19,1g, HOO C CHNH 2 (CH2) 2 NH2 D 18,4g, HOO C CHNH2 CH2 NH

Một phần của tài liệu ĐỀ THI THỦ ĐẠI HỌC- 2011 MÔN : Hoá học ppsx (Trang 29 - 32)

Câu 34: Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là:

A. 2,4 gam B. 1,8 gam C. 2,2 gam D. 3,12 gam

Câu 35: Cho các hợp chất sau:

1. CH3-CH(NH2)-COOH 2. HO-CH2-COOH 3. CH2O và C6H5OH

4. C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 5. (CH2)5(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2 Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?

A. 3,4 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1,2 D. 3,5

Câu 36: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được là :

A. 108 gam B. 216 gam C. 21,6 gam D. 10,8 gam

Câu 37: Trộn 6,48 gam Al với 16 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 1,344 lit H2 (điều kiện tiêu chuẩn). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm

A. 80% B. 75% C. 85% D. 100%

Câu 38: Cho 2,54g este (X) mạch hở bay hơi trong 1 bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân không). Khi este bay hơi hết thì P ở 136,50C là 425,6 mmHg.Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH thu được 28,2 g một muối duy nhất. Xác định tên gọi (X) biết rằng (X) phát xuất từ rượu đa chức.

A. Etylenglicolđiaxetat B. Glixerin triaxetat

C. Glixerin tripropionat D. Glixerin triacrylat

Câu 39: Cho 10 gam hỗn hợp 2 axit HCOOH và CH3COOH trung hoà vừa đủ 190 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu cho 10 gam hỗn hợp trên tác dụng với 9,2 gam rượu etylic có xúc tác H2SO4. Hiệu suất phản ứng là 90%. Lượng este thu được là:

A. 15 gam B. 17 gam C. 14,632 gam D. 13,788 gam

Câu 40: Hiđrat hoá hoàn toàn 1,56 gam một ankin (A/) thu được một anđehit (B/). Trộn (B/) với một anđehit đơn chức (C/). Thêm nước để được một 0,1 lit dd (D/) chứa

(B/) và (C/) với nồng độ mol tổng cộng là 0,8M. Thêm từ từ vào dd (D/) vào dd chứa Ag2O/NH3 dư thu được 21,6g Ag kết tủa. Xác định CTCT và số mol của (B/) và (C/) trong dung dịch (D/).

A. (B/): CH3-CHO 0,1 mol, (C/): H-CHO 0,15 mol

B. (B/): CH3-CHO 0,06 mol,(C/): H-CHO 0,02 mol

C. (B/): CH3-CHO 0,08 mol,(C/): H-CHO 0,05 mol

D. (B/): CH3-CHO 0,1 mol, (C/): C2H5CHO 0,2 mol

Câu 41: Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đậm đặc ở 170oC thì khí C2H4 thường bị lẫn tạp chất là khí CO2 và SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất ?

A. Dung dịch K2CO3 B. Dung dịch KOH C. Dung dịch KMnO4

D. Dung dịch Br2

Câu 42: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO . Số mol của mỗi chất là:

A. 0,36 B. 0,24 C. 0,21 D. 0,12

Câu 43: Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm:

1. CH3ClCHCl 2. CH3COOCH=CH2 3. CH3COOCH2-CH=CH2 4. CH3CH2CHOHCl 5. CH3COOCH3. Sản phẩm tạo ra có phản ứng tráng gương là

A. 2 B. 1, 2, 4 C. 3, 5 D. 1, 2

Câu 44: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được 2,32 gam kim loại. Khí thoát ra cho đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là:

A. 3,22 gam B. 3,92 gam C. 3,12 gam D. 4,20 gam

Câu 45: Để tách CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước. Cho hỗn hợp lần lượt đi qua các bình:

A. NaHCO3 và P2O5B. H2SO4 và KOH C. Na2CO3 và P2O5 D. NaOH và H2SO4

Câu 46: Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau:

1. KCl 2. Na2CO3 3. CuSO4 4. CH3COONa 5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl 7. NaBr 8. K2S. Dung dịch có pH < 7 là:

A. 6, 7 , 8 B. 1, 2, 3 C. 2, 4, 6 D. 3, 5, 6

Câu 47: Cần trộn theo tỉ lệ nào về khối lượng 2 dung dịch NaCl 45% và dung dịch NaCl 15% để được dung dịch mới có nồng độ 20%

A. 5 : 2 B. 1 : 5 C. 2 : 5 D. 5 : 1

Câu 48: Trong số các polime sau đây: 1. Sợi bông 2. Tơ tằm 3. Len 4. Tơ Visco 5. Tơ enang 6. Tơ Axetat 7. Nilon - 6,6 Loại có nguồn gốc xenlulo là:

A. 1, 4, 6 B. 6, 7 C. 1, 4, 5 D. 1, 2, 3

Câu 49: Hỗn hợp (X) gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra dung dịch (C) và giải phóng 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dd (C) là:

Câu 50: X là một - amin axit no chỉ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu được 18,7 gam muối clohiđrat của X. CTCT của X là:

A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2NCH2 - COOH

C. H2N-CH2-CH2-COOH D. Kết quả khác

---

--- HẾT ---

TRƯỜNG CHUYÊN THPT

LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỦĐẠI HỌC- 2008 MÔN : Hoá học. Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 628 Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...

Câu 1: Trộn 6,48 gam Al với 16 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 1,344 lit H2 (điều kiện tiêu chuẩn). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm

A. 100% B. 75% C. 80% D. 85%

Câu 2: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng là 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu chất rắn Z ( Z không tác dụng dung dịch HCl) và dung dịch P (dung dịch P không có màu xanh của Cu2+). Tính % mAl / hỗn hợp X

A. 32,18 % B. 32,53% C. 33,14% D. 31,18%

Câu 3: Cho 0,1 mol một axit amin (X) phản ứng vừa đủ với 0,1mol NaOH và 0,2 mol HCl. Biết rằng khối lượng muối Na của (X) cho với NaOH là 14g. Tính khối lượng muối clorua và xác định CTCT của (X).

A. 19,2g, HOOC - (CH2)3 - NH2 B. 19,1g, HOOC - CHNH2 - (CH2)2 - NH2

C. 19,4g, HOOC - CHNH2 - CH3 D. 18,4g, HOOC - CHNH2 - CH2 - NH2

Câu 4: Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đậm đặc ở 170oC thì khí C2H4 thường bị lẫn tạp chất là khí CO2 và SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất ?

A. Dung dịch KMnO4 B. Dung dịch KOH C. Dung dịch Br2 D.

Dung dịch K2CO3

Câu 5: Có 4 kim loại : Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ dùng thêm 1 chất thì có thể dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết kim loại đó?

A. Dd Ca(OH)2 B. Dd NaOH C. Dd HCl D. Dd H2SO4 loãng

Câu 6: Để tách một hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin có thể dùng các hoá chất nào sau đây? 1) Dung dịch NaOH 2) Dung dịch H2SO4 3) Dung dịch NH3 4) Dung dịch Br2

A. 1, 2 B. 3, 4 C. 1, 4 D. 2, 3

Câu 7: Cho 10 gam hỗn hợp 2 axit HCOOH và CH3COOH trung hoà vừa đủ 190 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu cho 10 gam hỗn hợp trên tác dụng với 9,2 gam rượu etylic có xúc tác H2SO4. Hiệu suất phản ứng là 90%. Lượng este thu được là:

A. 14,632 gam B. 13,788 gam C. 15 gam D. 17 gam

Câu 8: X là 1 este của 1 axit đơn chức và rượu đơn chức. Để thuỷ phân hoàn toàn 6,6 gam chất X dùng 34,1 ml dd NaOH 10% có d = 1,1g/ml (lượng NaOH dư 25%

so với lượng cần phản ứng ). Cho biết tên gọi của X.

A. Propylfomiat hoặc Etylaxetat B. EtylaxetatC. Etylfomiat hoặc Propylaxetat D. Propylfomiat C. Etylfomiat hoặc Propylaxetat D. Propylfomiat

Câu 9: Hỗn hợp (X) gồm metanal và etanal. Khi oxi hóa (hiệu suất 100%) m (g) hỗn hợp (X) thu được hỗn hợp (Y) gồm hai axit hữu cơ tương ứng, có tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với hỗn hợp X bằng x .Giá trị x trong khoảng nào?

A. 1,45 < x < 1,50 B. 1,36 < x < 1,53 C. 1,62 < x < 1,75 D. 1,26 < x < 1,47

Câu 10: Trong số các polime sau đây: 1. Sợi bông 2. Tơ tằm 3. Len 4. Tơ Visco 5. Tơ enang 6. Tơ Axetat 7. Nilon - 6,6 Loại có nguồn gốc xenlulo là:

A. 1, 4, 5 B. 1, 2, 3 C. 1, 4, 6 D. 6, 7

Câu 11: Một hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức (A/), (B/) đồng đẳng kế tiếp. Chia X ra làm 2 phần bằng nhau. Cho 1/2 hỗn hợp X trung hoà 0,5 lít dd NaOH 1M. Cho 1/2 hỗn hợp X với dd AgNO3/NH3 dư cho ra 43,2 gam Ag kết tủa. Xác định CTCT và khối lượng của A/, B/ trong hỗn hợp X.

Một phần của tài liệu ĐỀ THI THỦ ĐẠI HỌC- 2011 MÔN : Hoá học ppsx (Trang 29 - 32)