Điều khiển động cơ quay chậm

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế hệ thống cơ điện tử (Trang 34)

3.6 Thống kê các đầu vào-ra của thang máy và giải thích kí hiệu

TT Giải thích Kí hiệu Bit 1 Cảm biến mở cửa buồng thang hoàn toàn CBMC I0.0 2 Cảm biến đóng cửa buồn thang hoàn toàn CBDC I0.1 3 Cảm biến sàn tầng 1 CB1 I0.2 4 Cảm biến sàn tầng 2 CB2 I0.3 5 Cảm biến sàn tầng 3 CB3 I0.4 6 Cảm biến sàn tầng 4 CB4 I0.5

TT Giải thích Kí hiệu Bit 7 Cảm biến sàn tầng 1 CBT1 I0.6 8 Cảm biến sàn tầng 2 phía trên sàn tầng 2 CBT2 I0.7 9 Cảm biến sàn tầng 2 phía dưới sàn tầng 2 CBD2 I1.0 10 Cảm biến sàn tầng 3 phía trên sàn tầng 3 CBT3 I1.1 11 Cảm biến sàn tầng 3 phía dưới sàn tầng 3 CBD3 I1.2 12 Cảm biến sàn tầng 4 CBD4 I1.3 13 Nút nhấn gọi đi lên ở tầng 1 GTL1 I1.4 14 Nút nhấn gọi đi lên ở tầng 2 GTL2 I1.5 15 Nút nhấn gọi đi xuống ở tầng 2 GTX2 I2.0 16 Nút nhấn gọi đi lên ở tầng 3 GTL3 I2.1 17 Nút nhấn gọi đi xuống ở tầng 3 GTX3 I2.2 18 Nút nhấn gọi đi xuống ở tầng 4 GTX4 I2.1 19 Nút nhấn đến tầng 1 DT1 I2.4 20 Nút nhấn đến tầng 2 DT2 I2.5 21 Nút nhấn đến tầng 3 DT3 I2.6 22 Nút nhấn đến tầng 4 DT4 I2.7

TT Giải thích Kí hiệu Bit 23 Nút nhấn khởi động thang máy START I3.0 24 Nút nhấn dừng thang máy STOP I3.1 25 Điều khiển động cơ quay thuận UP Q0.0 26 Điều khiển động cơ quay nghịch DOWN Q0.1 27 Điều khiển dừng và mở cửa cabin OPEN Q0.2 28 Điều khiển đóng cửa cabin CLOSE Q0.3 29 Điều khiển động cơ quay với tốc độ nhanh HIGH Q0.4 30 31 32 33 34 35

Điều khiển động cơ quay với tốc độ chậm Đèn báo sẵn sàng hoạt động

Điều khiển dừng động cơ Nút nhấn mở cửa bằng tay Nút nhấn đóng cửa bằng tay Cảm biến an toàn LOW HT DUNG MC ĐC SAVE Q0.5 Q0.6 Q0.7 I3.2 I3.3 I3.4 Hình 26. Bảng thống kê INPUT/OUTPUT

3.8 Kết nối PLC với các đầu vào đầu ra

 Đầu vào

Hình 27. Đầu vào CPU 224 và Modul mở rộng EM 223

 Đầu ra

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM PC SIMU PC SIMU

4.1 Giới thiệu

PC simu là phần mềm dùng mô phỏng các hệ điều khiển chỉ sử dành cho PLCS7-200 của hãng SIMENS. Kết quả mô phỏng được làm trên bộ 3 phần mềm STEP 7 MICROWIN, S7-200 English và PC simu

 STEP 7 MICROWIN: phần mềm dùng lập trình PLC để điều khiển đối tượng

 S7-200 E: phần mềm mô phỏng các CPU và các modul mở rộng của PLC S7-200. Nạp code vào CPU

 PC simu: phần mềm mô phỏng các đối tượng công nghệ như đèn báo, băng tải, thang máy, các cảm biến , nút nhấn

4.2 Các bước thực hiện

 Sau khi viết chương trình trên STEP 7. Thực hiện xuất file để nạp vào CPU trong S7-200E

- Chọn File  Export  lưu file đã xuất

- Nạp chương trình cho CPU: vào Load PLC  logic Block 

Apccet

- Nhấn Run để bắt đầu chạy chương trình

- Tích chọn Interchange Input/Output, khi đã chuyển sang biểu tượng cửa End Interchange Input/Output thì nạp chương trình đã thành công

Hình 30. Nạp code cho CPU

 Trên phần mềm PC simu chọn các đối tượng cần điều khiển và các nút nhấn, cảm biến nhận tín hiệu  điền địa chỉ cho từng đối tượng

- Nhấn các nút ấn bên trong và bên ngoài cabin để thực hiện mô phỏng

Hình 31. Giao diện điều khiển thang máy trên PC Simu

Trong thời gian thực hiện đồ án, em đã hiểu hơn về các thiết bị cũng như các nguyên lý điều khiển của thang máy. Thang máy trong đồ án vẫn còn nhiều nhược điểm, trong quá trình tiếp thu nguồn tri thức em sẽ bổ sung và hoàn thiện để đáp ứng đượcvới yêu cầu thực tế hiện nay.

Em xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thang máy-cấu tạo-lựa chọn và lắp đặt sử dụng Ts Vũ Liêm Chính (chủ biên) Ts. Phạm Quang Dũng

2. Điều khiển Logic lập trình PLC – nhà xuất bản Thống kê 3. Hướng dẫn sử dụng biến tần SIMENS MM440

4. Hướng dẫn sử dụng phần mềm PC-SIMU và PLC S7-200 ENG để mô phỏng PLC S7-200 SIEMENS

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế hệ thống cơ điện tử (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)