tài sản
Kê biên tài sản chung của vợ chồngđể thi hành nghĩa vụ chung về tài sản là biện pháp cưỡngchếnhằmxử lý tài sản chung củavợchồngđể thi hành án.
Theo khoản 3 Điều 71 LTHADS, kê biên tài sản do CHV tiến hành khi hết thời hạn tựnguyện thi hành án mà người phải thi hành án có điềukiện thi hành án nhưng không tựnguyện thi hành án. Kê biên tài sản nói chung, kê biên tài sản chung của vợ chồngđể thi hành nghĩavụ chung về tài sản nói riêng, quy địnhtạiMục 6 LTHADS.
Qua thực tiễn thi hành về kê biên tài sản chung của vợ chồng để thi hành nghĩavụ chung về tài sản, tác giảnhậnthấy có những bấtcậpnhư sau:
Thứ nhất, kê biên tài sản chung của vợchồng để thi hành nghĩa vụ chung về tài sản khi Tòa án đã áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nói chung, biện pháp cấmchuyểndịch, thay đổihiệntrạngvề tài sản nói riêng.
Theo khoản 1 Điều 24 Nghịđịnhsố33/2020/NĐ-CP, trườnghợp tài sảnđãbị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà phát sinh các giao dịch liên quan đến tài sảnđó thì tài sảnđó bị kê biên, xử lý để thi hành án. Chấp hành viên có vănbản yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch đối với tài sản đó vô hiệu hoặc yêu cầu cơ quan có thẩmquyềnhủygiấytờ liên quan đến giao dịchđốivới tài sảnđó.
Theo Điều 120 BLTTDS 2015, kê biên tài sảnđang tranh chấpđược áp dụng nếu trong quá trình giảiquyết vụ án có căn cứ cho thấyngườigiữ tài sảnđang tranh chấp có hành vi tẩu tán, hủyhoại tài sản. Tài sảnbị kê biên có thểđược thu giữ,bảo quản tại cơ quan thi hành án dân sự hoặclập biên bản giao cho một bên đương sự hoặcngườithứ ba quản lý cho đến khi có quyếtđịnhcủa Tòa án.
Hiện nay, việc thi hành án các biện pháp này có nhữngbấtcậpnhư sau:
Một,phạm vi áp dụngbiện pháp kê biên tài sảnlàrấthẹp, chỉ áp dụngđối với tài sản đang tranh chấp. Nghĩa là những tài sản không đang tranh chấp thì Tòa án không được áp dụng biện pháp kê biên. Trong khi đó, nghĩa vụ chủ yếu của người phải thi hành án nói chung, nghĩavụ của vợchồng nói riêng, hầuhết là tài sản. Hơn nữa, theo Điều 136 BLTTDS 2015 về buộc thực hiện biện pháp bảo đảm thì người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là kê biên tài sản đang tranh chấp phải nộp cho Tòa án chứng từ bảo lãnh được bảo đảm bằng tài sản của ngân
hàng hoặc tổ chức tín dụng khác hoặc củacơ quan, tổ chức, cá nhân khác hoặc gửi một khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do Tòa án ấn định nhưng phảitương đươngvới tổnthất hoặcthiệt hại có thể phát sinh do hậu quảcủaviệc áp dụngbiện pháp khẩn cấptạmthời không đúngđểbảovệlợi ích củangườibị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạmthời và ngăn ngừa sự lạmdụngquyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấptạmthời từ phía người có quyền yêu cầu. Trong khi đó, theo Điều 67 LTHADS, việc phong tỏa tài khoản, tài sảnởnơigửi giữđượcthựchiện trong trường hợp người phải thi hành án có tài khoản, tài sản gửi giữ. Quyết định phong tỏa tài khoản, tài sảnở nơi gửigiữ phải xác định rõ số tiền, tài sản bị phong tỏa. CHV phải giao quyếtđịnh phong tỏa cho cơ quan, tổ chức, cá nhân đang quản lý tài khoản, tài sản của người phải thi hành án là vợ chồng. Trường hợp cần phong tỏa ngay tài khoản, tài sảncủavợchồngởnơigửigiữ mà chưa ban hành quyếtđịnh phong tỏa thì CHV lập biên bản yêu cầucơ quan, tổchức, cá nhân đang quản lý tài khoản, tài sản củangười phải thi hành án phong tỏa tài khoản, tài sảnđó. Trong thờihạn 24 giờ kể từ khi lập biên bản, CHV phải ra quyếtđịnh phong tỏa tài khoản, tài sản.Cơ quan, tổ chức, cá nhân đang quản lý tài khoản, tài sảnphải thực hiện ngay yêu cầucủa CHV về phong tỏa tài khoản, tài sản. Biên bản, quyết định phong tỏa tài khoản, tài sản trong trườnghợp này phảiđượcgửi ngay cho Việnkiểm sát nhân dân cùng cấp.
Trong trườnghợp này, nếu Tòa án áp dụngkhoản 6 Điều 114 BLTTDS 2015 thì không đúng quy định của BLTTDS nếu tài sản đó không tranh chấp, nếu áp dụng khoản 11 Điều 114 BLTTDS 2015 thì không tương thích với Điều 67 Luật THADS. Theo Điều 67 Luật THADS, tài sản phong tỏa chỉ có thể là tài khoản, tài sảnởnơigửi, các tài sản khác không áp dụng được khi thi hành án.
Hai,đốitượng thi hành trong phong tỏa tài sảncủangười có nghĩavụ, mộtsố trườnghợpcơ quan thi hành án không thể thi hành. Theo Điều 67 LTHADS, tài sản phong tỏachỉ là tài khoản, tài sảnở nơigửi còn các tài sản khác không thể áp dụng biện pháp này. Hơnnữa, phong tỏanghĩa là cô lập tài sản không cho người có nghĩa vụ di chuyển tài sản sang địa điểm khác, trong khi đó, tài sản là bất động sản thì việc phong tỏa là không cầnthiết, vì không thể di chuyển.
Ví dụ:Hợpđồng mua bán nhà10.
Ngày 4-4-2014, vợ chồng ông Nguyễn Công Thịnh và bà Lưu Thị Như Khánh có nhận chuyển nhượng căn nhà (giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở số
10 http://baogialai.com.vn/channel/1602/201604/tham-phan-ra-quyet-dinh-trai-phap-luat-2431230/, cập nhật lúc 20h 22.1.2022.
272 CN/UB được UBND tỉnh Gia Lai cấp ngày 28-4-1993) cùng toàn bộ tài sảngắn liềncủa ông bà Bùi Văn Phúc, Lê ThịThắngHằng. Quá trình mua bán giữa hai bên là tự nguyện, tại thời điểm chuyển nhượng tài sản không bị ngăn chặn bởi các cơ quan có thẩm quyền và hợp đồng chuyển nhượng cũng đã được Văn phòng Công chứng Pleiku công chứnghợplệ vào ngày 4-4-2014.
Khi ông Thịnh, bà Khánh tiến hành các thủ tục sang chủ sở hữu tài sản trên tại Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất thì được văn phòng tiếp nhận hồ sơ và giao giấy biên nhậnnhưng sau đótừ chối sang tên vì lý do tài sản trên đãbị Tòa án nhân dân TP. Pleiku phong tỏa theo quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.Nội dung quyết định áp dụng biện pháp khẩncấp tạmthời là phong tỏa tài sản là quyền sửdụngđất và tài sảngắn liềnvớiđấtcủa ông Bùi Văn Phúc (SN 1967) và bà Lê Thị Thắng Hằng (SN 1971, cùng trú tại 41 Nay Der, TP. Pleiku) theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở số 272 CN/UB bởi vợ chồng ông Phúc là bị đơn trong mộtvụ án “Tranhchấpvềhợpđồng dân sự vay tài sản”. Ngày 24-7-2014, Tòa án nhân dân TP. Pleiku ra Bản án số 34/2014/DSST buộc vợ chồng ông Phúc phải trả cho nguyên đơn là bà NguyễnThị Thu số tiền 900 triệuđồng.
Ngày 26-6-2015, Chi cục Thi hành án Dân sự TP. Pleiku ra quyếtđịnhcưỡng chế kê biên, xử lý tài sảncủa ông Phúc và bà Hằng đểđảmbảo cho việc thi hành án trong vụ án trên. Tài sản bị kê biên là căn nhà số 41 Nay Der, TP. Pleiku mà gia đình ông Thịnh, bà Khánh đã mua và đangsửdụnghợp pháp.
Theo khoản 5, Điều 93 Luật Nhà ở năm 2005: “Quyền sở hữu nhà ở được chuyển cho bên mua, bên nhận tặng cho, bên thuê mua, bên nhận đổi nhà ở kể từ thờiđiểmhợpđồngđược công chứngđốivới giao dịch về nhà ởgiữa cá nhân với cá nhân”. Căn cứ Nghị định số 71/2010/NĐ-CP, thì thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ởđốivới trườnghợp mua bán nhà ởđược tính từ ngày hợpđồng mua bán nhà ở được công chứng hoặcchứng thực. Vì vậy, kể từ ngày 4-4-2014 căn nhà số 41 Nay Der, TP. Pleiku đãthuộc quyềnsởhữucủa bà Khánh, ông Thịnh.
Đối với quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời này, cơ quan thi hành án hiểu theo hai hướng. Hướng thứ nhất là căn cứ vào quyết địnhcủa Tòa án ra quyết định phong tỏacăn nhà trên. Cách làm này thuận lợi cho cơ quan thi hành án nhưng không đúng với bản chất của Điều 67 Luật THADS vì tài sản trong trườnghợp này là nhà, đấtcứ không phải là tài khoản, tài sản ở nơigửi.Hướng thứ hai, áp dụng Điều 69 Luật THADS. Theo Điều luật này thì đây chính là tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyềnsởhữu,sửdụng, thay đổihiện trạng tài sản. Tuy nhiên,
nếu áp dụng quy định này thì có hai vấn đề không đúng. Thứ nhất là không đúng với biện pháp mà Tòa án đã quyết định là phong tỏa. Thứ hai là biện pháp này do CHV chủ động ra quyếtđịnh thi hành để tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyềnsở hữu, sử dụng, tẩu tán, hủyhoại, thay đổi hiện trạng tài sản nhằm hạn chế việc tẩu tán, hủyhoại, thay đổihiện trạng tài sản,trốn tránh việc thi hành án củangườiphải thi hành án. Điều phù hợp tại Điều 69 LTHADS với quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án nói trên là đương sự không thể đăng ký, chuyển quyềnsởhữu,sửdụng, thay đổihiệntrạng tài sản.
Ví dụ: Bản án số 28/2018/DS-PT ngày 31.1.2018 của Toà án nhân dân tỉnh ĐắkLắk11.
Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận định: Căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ có trong hồsơvụ án và lời trình bày của các đươngsự, thì ngày 26/3/2010, vợchồng ông T1, bà H thếchấp cho Ngân hàng Thương mại cổphần E quyềnsửdụngđất,thửa đất 113A và thửa đất số 113B, tờbản đồ số 15, tại phường L, thành phố B đảm bảo cho Công ty N2 do ông T1 làm giám đốc công ty, vay ngân hàng 1.400.000.000đ; đến tháng 3/2011 là đến hạntrả nợ nhưng Công ty N2 chưa trả cho ngân hàng số tiền đã vay cùng với tiền lãi. Do vậy, vợ chồng ông T1, bà H với bà V, bà T đã thỏa thuận chuyển nhượng hai thửa đất nói trên, nên bà V, bà T mỗi người đã chi số tiền 704.625.000đ, đểtrả cho Ngân hàng 1.400.000.000đnợgốc và 9.520.000đtiền lãi, và Ngân hàng đãgiải chấptrảlạiGiấychứng nhận quyền sửdụngđất cho ông T1, bà H. Đến ngày 23/3/2011 vợ chồng ông T1, bà H ký hợp đồng chuyển nhượng thửa đất 113A và thửađấtsố 113B cho bà V và bà T với giá trị2.700.000.000đ, và được Phòng công chứng S tỉnhĐắkLắkchứng thực. Sau khi công chứng, hồsơ được chuyểnđến Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố B, để làm thủtụcđăng ký sang tên quyền sửdụngđất, thì Phòng Tài nguyên và Môi trườngtừchồiđăng ký, vì có Quyếtđịnh áp dụngbiện pháp khẩncấptạmthờisố:03/2011/QĐ- BPKCTT ngày 24/3/2011 của Tòa án nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột: Cấmvợchồng ông T1, bà H chuyểnnhượng, tặng cho hai thửađất nêu trên, theo yêu cầucủa bà NguyễnThị T3.
Hiện nay, hai thửa đất nêu trên đã bị Chi cục thi hành án dân sự thành phố B đã kê biên và bán đấu giá; người mua trúng đấu giá là ông Võ Kim T4. Đến ngày 29/7/2016, UBND thành phố B cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: CB 565061 cho ông T4. Do vậy Tòa án cấpsơthẩm tuyên xửhợpđồng chuyểnnhượng
11 https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-282018dspt-ngay-31012018-ve-tranh-chap-hop-dong-chuyen -nhuong-quyen-su-dung-dat-va-yeu-c-9975, truy cập lúc 22h ngày 9.1.2022.
quyền sử dụngđất, thửa đấtsố 113A và thửa đất số 113B tờ bảnđồ số 15, được ký kết ngày 23/3/2011 giữavợchồng ông T1, bà H và bà V, bà T vô hiệu là có căncứ.
Xét yêu cầu khởi kiện của bà V và bà T về việc hủy giấychứng nhận quyền sửdụngđấtsố: CB 565061, do UBND thành phố B cấp ngày 29/7/2016 cho ông Võ Kim T4 đốivới thửa đấtsố 113A và thửa đất số 113B. Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy không có căn cứ để chấp nhận. Bởi lẽ, ông T4 là người ngay tình, mua trúng đấu giá quyền sử dụng đất hai thửa đất nêu trên, nên UBND thành phố B cấp giấychứng nhận quyền sửdụngđất cho ông T4, là đúng với quy địnhcủa pháp luật vềđấtđai,được quy địnhtại điểmđkhoản 1 Điều 99 Luậtđấtđainăm 2013.
Hội đồng xét xử phúc thẩm quyếtđịnh: Bác yêu cầukhởi kiệncủa bà Hoàng Thị V và bà PhạmThị Hồng T; Tuyên bố hợp đồng chuyển nhượngquyền sử dụng đất giữa bên chuyển nhượng là vợ chồng ông Trần Đức T1, bà Bùi Thị Kim H và bên nhận chuyển nhượng là bà Hoàng Thị V và bà Phạm Thị Hồng T là vô hiệu. Buộc vợchồng ông TrầnĐức T1, bà Bùi Thị Kim H có nghĩa vụ trảlại tiền cho bà Hoàng Thị V và bà Phạm ThịHồng T.
Từ vướng mắc trên, theo tác giả,sửađổi,bổ sung Điều 66, Điều 67, Điều 68 và Điều 69; Mục 2 Chương V Luật Thi hành án dân sự năm 2008, sửađổi,bổ sung 2014về“Thi hành án trong mộtsốtrườnghợpcụthể” theo hướngnhư sau:
Một,đối với biện pháp khẩn cấptạm thời là “Kê biên tài sảnđang tranh chấp; Cấmchuyểndịchquyềnvề tài sảnđốivới tài sảnđang tranh chấp;Cấm thay đổihiện trạng tài sản đang tranh chấp” theo khoản 6, 7, 8 Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, cơ quan thi hành án, Chấp hành viên, thi hành theo quyếtđịnhcủa Tòa án.
Hai, đối với biện pháp khẩn cấp tạm thời là “Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổchức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sảnởnơigửigiữ” quy địnhtại khoản 10 Điều 114 Bộluật Tốtụng dân sự năm 2015, cơ quan thi hành án, Chấp hành viên, thi hành theo quyết định của Tòa án và Điều 67 Luật Thi hành án dân sựnăm 2008, sửađổi,bổ sung 2014.
Ba, đối với biện pháp khẩn cấp tạm thời “Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ” quy định tại khoản 11 Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, cơ quan thi hành án, Chấp hành viên, thi hành theo quyết định của Tòa án và Điều 69 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, sửa đổi,bổ sung 2014, khi tài sản đó là tài sản khi tham gia giao dịchphải đăng ký, chuyểnquyềnsởhữu,sửdụng.
Bốn, đốivớibiện pháp khẩncấp tạm thời“Cấmhoặc buộcthựchiện hành vi nhất định” quy định tại khoản 12 Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, cơ
quan thi hành án, Chấp hành viên, thi hành theo quyết định của Tòa án và Điều 69 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, sửa đổi, bổ sung 2014 về phần tài sản và nội dung của biện pháp khẩncấp tạm thời là “cấm thay đổi hiện trạng tài sản”. Đốivới biện pháp cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định khác, cơ quan thi hành án, Chấp hành viên, thi hành theo quyếtđịnhcủa Tòa án.
Có như vậy, Tòa án mới áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời tương thích với hoạt động thi hành án theo quy định tại Luật Thi hành án dân sự năm 2008, sửađổi,bổ sung 2014.
Thứ hai, kê biên tài sản chung của vợ chồng là nhà ở, quyền sử dụng đất để thi hành nghĩavụ chung về tài sản.
Theo khoản 2 Điều 33 LuậtHNGĐ năm 2014, “Tài sản chung của vợ chồng