THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI TIÊU
THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI TIÊU hại do vi phạm quyền lợi của ngƣời tiêu dùng
Quyền tự do kinh doanh là một quyền cơ bản của công dân được quy định tại Điều 57 Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi). Hiện nay, Nhà nước ta đã ban hành khá nhiều các đạo luật nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, doanh nhân như: Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, các luật, pháp lệnh về các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh cụ thể … Do vậy, mọi hành vi vi phạm các quy định của pháp luật trong q trình sản xuất, kinh doanh đều ít nhiều xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của xã hội, cộng đồng và của người tiêu dùng.
Riêng trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, pháp luật quy định cụ thể các nhóm hành vi sau đây bị coi là hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền lợi của người tiêu dùng và bị pháp luật nghiêm cấm:
a) Sản xuất, kinh doanh hàng cấm, hàng giả;
b) Sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng hàng hố, dịch vụ gây ơ nhiễm nghiêm trọng môi trường, nguy hại đến tính mạng, sức khoẻ của con người, trái với thuần phong mỹ tục;
c) Thông tin, quảng cáo sai sự thật;
d) Các vi phạm khác nhằm lừa dối người tiêu dùng.
2.1.1. Cách xác định thiệt hại do hành vi vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam tiêu dùng theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam
Theo nguyên tắc chung, chủ thể chỉ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi có thiệt hại xảy ra. Thiệt hại ln được coi là điều kiện đầu tiên, tiên quyết khi xác định trách nhiệm pháp lý nói chung và trách nhiệm dân sự nói riêng. Bởi vì nếu có hành vi trái pháp luật mà thiệt hại khơng xảy ra thì vấn đề