Quy định của pháp luật tố tụng hình sự một số quốc gia về các biện pháp điều

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (Trang 29 - 76)

pháp điều tra tố tụng đặc biệt

Tham khảo luật tố tụng hình sự của một số quốc gia, trong đó có một số quốc gia có những thể chế chính trị giống Việt Nam nhƣ Trung Quốc, hay quốc gia trƣớc đây có nền tƣ pháp giống chúng ta nhƣ Nga, Hungary và cả những quốc gia tiên tiến hơn nhƣ Đức, háp, Mỹ… Tất cả các quốc gia này đều có quy định iện pháp điều tra đặc iệt. Đó là các iện pháp theo dõi í mật; ghi âm, ghi hình í mật; chặn và ghi âm các cuộc liên lạc viễn thông; thu thập í mật dữ liệu điện tử; khám í mật chỗ ở; sử dụng trinh sát hoặc cộng tác viên í mật; kiểm tra giấy tờ; lập chốt giả để kiểm tra giao thông…[42].

Mặc dù vậy, việc áp dụng các iện pháp này vẫn đƣợc cảnh áo là cần thận trọng để tránh vi phạm quyền con ngƣời và đảm ảo giá trị về mặt chứng cứ của các dữ liệu thu đƣợc. Bởi vậy, việc áp dụng các iện pháp này chỉ giới hạn đối với một số nhóm tội rất nghiêm trọng và đặc iệt nghiêm trọng, kèm theo là quy định chặt chẽ về thẩm quyền, trình tự, thủ tục, cũng nhƣ có cơ chế

kiểm soát nhƣ phê chuẩn của viện kiểm sát hoặc của tòa án.

Theo UNCAC và kinh nghiệm của nhiều quốc gia thành viên, các iện pháp điều tra đặc iệt ao gồm: kiểm soát vận chuyển (thƣờng áp dụng trong các trƣờng hợp qua iên giới và trong các vụ án ma túy); giám sát, theo dõi điện tử (theo dõi điện thoại, thƣ điện tử...); giám sát, theo dõi đối tƣợng (theo dõi đối tƣợng tình nghi); hoạt động tình áo, hoạt động “chìm”; kiểm tra liêm chính; giám sát giao dịch tài chính và một số iện pháp khác.

Việc áp dụng các iện pháp này cũng giúp xử lý “sớm” hành vi có dấu hiệu tham nhũng và giúp các cơ quan tiến hành tố tụng có đƣợc thông tin và chủ động trong việc áp dụng các iện pháp phong tỏa, tạm giữ, kê iên để thu hồi tài sản tham nhũng.

Một số quốc gia dành riêng một chƣơng trong Bộ luật TTHS để quy định về iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt này nhƣ Bộ luật THHS háp quy định tại Quyển 4, chƣơng II [4]; Bộ luật TTHS Đức quy định tại Chƣơng VIII [22] hoặc một số nƣớc quy định tại một mục nhƣ Bộ luật THHS Liên ang Nga quy định tại Chƣơng 8, Mục 25[6]; Bộ luật TTHS Trung Quốc năm 2012 quy định tại Chƣơng II, mục 8, từ Điều 148 đến Điều 152 và sử dụng tên gọi là kỹ thuật điều tra đặc iệt[35] hay Bộ luật TTHS Hoa Kỳ quy định về iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt tại một số điều luật ( hần VIII Bộ nguyên tắc TTHS Hòa Kỳ)[23].

Qua nghiên cứu pháp luật TTHS các nƣớc, có thể rút ra một số vấn đề cơ ản nhƣ sau:

Thứ nhất, về tên gọi và số lƣợng của các iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt

Tên gọi, số lƣợng và kỹ thuật thể hiện các iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt trong luật TTHS các nƣớc không giống nhau phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia. Hầu hết các nƣớc đều quy định các iện pháp nhƣ: giám sát, chặn nghe các cuộc trao đổi qua điện thoại, các phƣơng tiện viễn thông (Nga, Anh, Hoa Kỳ, háp, Đức) và iện pháp xâm nhập ngƣời (sử dụng mạng

lƣới í mật) để theo dõi, thâm nhập điều tra (Trung Quốc, Anh, Đức, háp) [33,tr.4]. Cụ thể nhƣ sau:

Trung Quốc quy định iện pháp điều tra trinh sát í mật và các iện pháp giám sát nói chung nhƣng không quy định cụ thể các iện pháp điều tra đặc iệt mà dành cho văn ản dƣới luật quy định[33,tr.4].

Nga quy định 03 iện pháp: Giám sát, ghi âm các cuộc trao đổi điện thoại, thu thập thông tin từ các cuộc liên lạc giữa những ngƣời thuê ao và các thiết ị thuê ao thông qua việc yêu cầu cơ quan, tổ chức dịch vụ thông tin liên lạc cung cấp thông tin (Điều 186.1)[33,tr.4].

Anh quy định 03 iện pháp: Nghe í mật phƣơng tiện thông tin, thƣ điện tử, xâm nhập các cuộc đối thoại, sử dụng phƣơng tiện thông tin; Giám sát không xâm nhập đối với một đối tƣợng cụ thể (ví dụ: Quay phim)[33,tr.4].

háp quy định 05 iện pháp: Theo dõi í mật, xâm nhập nhà riêng, chặn đƣờng liên lạc viễn thông, cài đặt thiết ị ghi âm và ghi hình tại một số địa điểm hoặc trong một số phƣơng tiện đi lại, truy cập dữ liệu tin học (Điều 706- 80; Điều 706-73 và 706-81; Điều 706-95; Điều 706-96 đến 706-101, Điều 100) [33,tr.4].

Đức quy định 07 iện pháp: Kiểm tra giấy tờ, kiểm soát giao thông, xâm nhập nhà riêng; Nghe điện thoại hoặc thiết ị viễn thông í mật; Ghi âm í mật, ghi hình í mật; Sử dụng thiết ị kỹ thuật phục vụ việc giám sát đối tƣợng (Điều 110c và các Điều 100, 100a, 100 , 100c, 100e, 100F, 100g, 100h, 100i) [5,tr.79-87,94].

Hoa Kỳ ngoài quy định iện pháp giám sát nghe í mật các cuộc trao đổi qua điện thoại và các thiết ị điện tử khác thì còn sử dụng iện pháp điều tra đặc iệt của FBI – sử dụng nguồn nhân lực í mật để điều tra đối với quan chức hoặc ứng viên chính trị liên quan tới tham nhũng hoặc khủng ố, hoặc một tổ chức tôn giáo hoặc chính trị hay cá nhân có ảnh hƣởng trong tổ chức đó[33,tr.5].

Thứ hai, về phạm vi, trƣờng hợp áp dụng iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt.

Các iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt không đƣợc áp dụng rộng rãi đối với tất cả các tội phạm mà chỉ giới hạn ở một số loại tội đó là: loại tội phạm có tính chất đặc iệt nghiêm trọng, nhạy cảm, tội phạm có tổ chức, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến trật tự xã hội, an ninh quốc gia[33,tr.5].

Trƣờng hợp áp dụng iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt là khi thật cần thiết. Có thể hiểu đó là khi ngƣời có thẩm quyền tố tụng cho r ng không còn cách nào khác có hiệu quả hơn để phát hiện, ngăn chăn, điều tra, xử lý tội phạm và ngƣời phạm tội.

Trung Quốc quy định phạm vi áp dụng đối với tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, khủng ố, tội phạm có tổ chức mang tính chất xã hội đen, tội phạm ma túy nghiêm trọng hoặc các vụ án khác ảnh hƣởng nghiêm trọng đến an toàn xã hội; Trong trƣờng hợp truy ắt ị can, ị cáo đang ị truy nã hoặc đã có phê chuẩn, quyết định ắt giam nhƣng đang ỏ trốn; Tội phạm tham ô, hối lộ nghiêm trọng hoặc các vụ án lợi dụng chức vụ quyền hạn xâm phạm nghiêm trọng đến quyền và lợi ích của công dân (Điều 148) [33,tr.5];

Liên ang Nga quy định rõ việc áp dụng iện pháp điều tra đặc iệt khi có căn cứ nghi ngờ đối tƣợng phạm tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc iệt nghiêm trọng [33,tr.5].

Vƣơng quốc Anh áp dụng khi xét thấy cần thiết vì lợi ích an ninh quốc gia hoặc để ngăn ngừa, phát hiện tội phạm nghiêm trọng [33,tr.5-6].

Cộng hòa háp quy định điều tra đặc iệt đối với trọng tội (Điều 706 -73 BLTTHS háp: 18 loại tội) [33,tr.6]

Đức quy định cụ thể căn cứ áp dụng đối với tội phạm nghiêm trọng liên quan đến uôn án ma túy, vũ khí, tiền giả hoặc tội phạm liên quan đến an ninh quốc gia, thƣơng mại, tội phạm ăng nhóm mà việc sử dụng các iện pháp khác sẽ không có khả năng thành công hoặc gặp nhiều khó khăn [33,tr.5].

Thứ ba, về chủ thể có thẩm quyền quyết định áp dụng và chủ thể thực

hiện iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt.

Đa số các nƣớc quy định chủ thể có thẩm quyền quyết định áp dụng các iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt thuộc về Thẩm phán hoặc Công tố viên và ủy quyền cho cảnh sát viên thực hiện. Luật quy định việc áp dụng đối với từng iện pháp cụ thể [33,tr.6].

Trung Quốc quy định cơ quan điều tra có thẩm quyền quyết định áp dụng iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt; Nhƣng đối với tội tham ô, hối lộ nghiêm trọng hoặc các vụ án lợi dụng chức vụ quyền hạn xâm phạm nghiêm trọng quyền và lợi ích của công dân thì do Viện kiểm sát quyết định (Điều 148 Bộ luật TTHS Trung Quốc) [33,tr.6].

háp thì tùy từng giai đoạn xử lý vụ án mà có thể do thẩm phán điều tra, thẩm phán phụ trách giam giữ quyết định theo yêu cầu của Công tố viên hoặc Công tố viên giám sát, giao việc thực hiện cho dự thẩm viên hoặc cán ộ cảnh sát tƣ pháp, lập iên ản và thông áo kết quả thực hiện cho Thẩm phán (Điều 706-95; Điều 706-96-98 Bộ luật TTHS háp) [33,tr.6].

Hoa Kỳ quy định các iện pháp điều tra đặc iệt của FBI đƣợc rà soát, phê chuẩn rất kỹ và phải đƣợc giám sát định kỳ ởi một ủy an các Điều tra viên giám sát cao cấp và các Công tố viên tại FBI và Bộ tƣ pháp [33,tr.6].

Thứ tư, về thời hạn áp dụng iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt

Thời hạn áp dụng iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt tùy từng nƣớc có thể đƣợc quy định chung hoặc quy định cụ thể đối với từng iện pháp.

Trung Quốc quy định thời hạn áp dụng là không quá 3 tháng, cỏ thể gia hạn mỗi lần 03 tháng nếu vụ án phức tạp, phải kịp thời xóa ỏ việc áp dụng kỹ thuật điều tra đặc iệt khi không còn cần thiết (Điều 149, 150 Bộ luật TTHS Trung Quốc) [33,tr.6-7].

điều tra, truy tố [33,tr.7].

Hoa Kỳ quy định cụ thể thời hạn đƣợc áp dụng, ngừng việc áp dụng đối với từng iện pháp nhƣ thời gian giám sát ng thiết ị điện tử để theo dõi không đƣợc vƣợt quá 45 ngày kể từ ngày an hành lệnh. Tòa án có thể gia hạn, mỗi lần không quá 45 ngày, việc cài đặt phải hoàn toàn không vƣợt quá 10 ngày [33,tr.7].

háp quy định thời hạn áp dụng tối đa là 4 tháng đối với iện pháp chặn nghe í mật phƣơng tiện liên lạc viễn thông, cài đặt phƣơng tiện ghi âm và ghi hình ảnh tại một số địa điểm hoặc một số phƣơng tiện đi lại, nếu theo lệnh của Thẩm phán giam giữ Tòa thƣợng thẩm thì thời hạn áp dụng tối đa là 01 tháng, có thể gia hạn 01 lần (Điều 100-7; Điều 706-96 đến 706-101 Bộ luật TTHS Pháp) [4, tr.115, 543-544, 545-546].

Anh không quy định thời hạn áp dụng mà quy định nguyên tắc dừng ngay việc áp dụng khi xét thấy iện pháp này không còn cần thiết [33,tr.7].

Thứ năm, về việc sử dụng kết quả của các iện pháp điều tra tố tụng đặc

iệt

Về cơ ản pháp luật của các nƣớc quy định chặt chẽ việc sử dụng kết quả áp dụng các iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt. Theo đó, các thông tin, tài liệu thu thập từ việc tiến hành các iện pháp này có thể đƣợc sử dụng làm chứng cứ trong giải quyết vụ án hình sự.

Ở Đức các dữ liệu cá nhân thu thập đƣợc qua hoạt động điều tra tố tụng đặc iệt chỉ có thể đƣợc sử dụng làm chứng cứ trong các hoạt động TTHS nếu những thông tin đó là cần thiết để đấu tranh với một trong các tội phạm (Điều 100a, 100 Bộ luật TTHS Đức) [5, tr.79-82].

Ở Trung Quốc, nếu việc sử dụng chứng cứ có ảnh hƣởng đến an toàn của ngƣời có liên quan hoặc có thể phát sinh hậu quả nghiêm trọng khác, có thể áp dụng iện pháp không làm lộ thân phận của ngƣời có liên quan, iện pháp ảo

vệ đặc iệt và khi cần thiết có thể đề nghị thẩm phán đối chiếu xác thực chứng cứ ên ngoài phiên tòa (Điều 152 Bộ luật TTHS Trung Quốc) [33,tr.7].

Nga quy định các tài liệu đƣợc cung cấp có chứa đựng thông tin đƣợc đƣa vào hồ sơ là vật chứng vụ án, đƣợc lƣu dƣới dạng ản in, đảm ảo an toàn và loại trừ khả năng tiếp cận từ các đối tƣợng không liên quan [33,tr.8].

Nhƣ vậy, có thể thấy r ng các iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt đã đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc trên thế giới, trong đó các vấn đề cơ ản về áp dụng iện pháp này đƣợc quy định rất chặt chẽ, đảm ảo việc thực thi dƣới sự kiểm soát của các cơ quan chức năng có thẩm quyền và phục vụ tối ƣu nhất cho quá trình điều tra vụ án hình sự, ƣu tiên làm rõ tội phạm cũng nhƣ ảo vệ quyền về í mật đời tƣ của công dân.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1 của Luận văn đã tập trung nghiên cứu những vấn đề về có tính chất lý luận về iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt. Đã làm rõ đƣợc khái niệm và các đặc điểm và ý nghĩa của các iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt; Phân tích và làm rõ sự cần thiết phải luật hóa iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015; Những yêu cầu của việc thực hiện các iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt và Quy định của pháp luật tố tụng hình sự một số quốc gia về các iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt.

Qua đó thấy r ng, các biện pháp điều tra đặc biệt không phải là hoạt động mới trong đấu tranh phòng chống tội phạm ở nƣớc ta trong thời gian qua, các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thực chất là các hoạt động nghiệp vụ trinh sát đã đƣợc quy định trong một số luật chuyên ngành nhƣ Luật Phòng chống ma túy và hoạt động nghiệp vụ trinh sát của các lực lƣơng chuyên trách trong Công an nhân dân và quân đội nhân dân.

BLTTHS năm 2015 quy định về các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt đã thể chế hóa chủ trƣơng, đƣờng lối của đảng trong đấu tranh phòng chống tội phạm, đặc biệt là với nhóm tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, tham nhũng, rửa tiền và các nhóm tội phạm có tổ chức khác.

Những vấn đề đƣợc trình bày ở chƣơng 1 của Luận văn là cơ sở tiền đề để triển khai các vấn đề tập trung nghiên cứu ở chƣơng II của Luận văn.

Chƣơng 2

QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG ĐẶC BIỆT

VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TỪ NĂM 2018 ĐẾN NAY

2.1. Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

2.1.1. Các biện pháp điều tra đặc biệt

Bộ luật TTHS năm 2015 dành riêng Chƣơng XVI từ Điều 223 đến Điều 228 để quy định về các iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt, trong đó Điều 223 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định: Sau khi khởi tố vụ án, trong quá trình điều

tra, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có thể áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt.

1. Ghi âm, ghi hình bí mật

2. Nghe điện thoại bí mật

3. Thu thập bí mật dữ liệu điện tử.

Theo đó, có a iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt gồm: Ghi âm, ghi hình í mật; Nghe điện thoại í mật; Thu thập í mật dữ liệu điện tử. Điểm chung nhất của 03 iện pháp này là đƣợc tiến hành í mật.

Trong Từ điển Tiếng Việt của tác giả Bùi Đức Thịnh tại trang 49 có giải thích í mật là giữ kín, không lộ ra ngoài. Tại Điều 2 Luật Bảo vệ Bí mật nhà nƣớc có giải tích: Bí mật nhà nước là thông tin có nội dung quan trọng dongƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xác định căn cứ vào quy định của Luật này, chƣa công khai, nếu ị lộ, ị mất có thể gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc. Lộ bí mật nhà nước là trƣờng hợpngƣời không có trách nhiệm iết đƣợc í mật nhà nƣớc. Nhƣ vậy, í mật đƣợc hiểu là việc làm nào đó đƣợc giữ kín, không lộ ra ngoài cho ất kỳ ngƣời không có trách nhiệm

Biện pháp điều tra đặc biệt đầu tiên là ghi âm, ghi hình bí mật. Trong BLTTHS không có giải thích thế nào là ghi âm, ghi hình í mật, nhƣng theo Điều 2 Thông tƣ số 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP ngày 1/2/2018 của Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (Trang 29 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)