Nâng cao trình độ chuyên môn của Điều tra viên, kiểm sát viên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (Trang 76)

Theo Nghị Quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 đã đánh giá: “Đội ngũ cán ộ tƣ pháp, ổ trợ tƣ pháp còn thiếu; trình độ nghiệp vụ và ản lĩnh chính trị của một ộ phận cán ộ còn yếu, thậm chí có một số cán ộ sa sút về phẩm chất, đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp. Vẫn còn tình trạng oan, sai trong điều tra, ắt, giam giữ, truy tố, xét xử”[1]. Chính vì vậy, trong thời gian qua, các cơ quan tƣ pháp đã đặt iệt quan tâm công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán ộ tƣ pháp cả về chuyên môn, nghiệp vụ, cả về giáo dục ồi dƣỡng phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp để từ đó đề ra chủ trƣơng xây dựng đội ngũ cán ộ tƣ pháp theo phƣơng hƣớng quan trọng mà chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đặt ra là: Xây dựng đội ngũ cán ộ tƣ pháp, ổ trợ tƣ pháp, nhất là cán ộ có chức danh tƣ pháp, theo hƣớng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao và cụ thể hóa tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm, kiến thức xã hội đối với từng loại cán ộ; tiến tới thực hiện chế độ thi tuyển đối với một số chức danh. Trong công tác kiện toàn tổ chức cần chú trọng tới cả “chất” và “lƣợng”, đồng thời chú trọng tới việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật phục vụ phát hiện, khám phá tội phạm, đáp ứng yêu cầu đấu tranh với các loại tội phạm trong tình hình mới.

Điều tra viên, kiểm sát viên phải tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về điều tra; nâng cao chất lƣợng công tác điều tra, thu thập đầy đủ cả chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội. Theo đó trong thời gian tới, các cấp, các ngành có liên quan cần tăng đƣờng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, tƣ pháp nói chung, đội ngũ Điều tra viên; kiểm sát viên nói riêng có có bản lĩnh chính trị vững vàng; trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi, làm chủ đƣợc khoa học công nghệ, giỏi về ngoại ngữ tin học để có thể giải quyết đƣợc các vụ án hình sự có liên quan.

Đối với tiến hành các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Bộ Công an, Bộ Quốc phòng cần tăng cƣờng mở các hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ luật TTHS năm 2015, trong đó có các chuyên đề chuyên sâu về các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt.

Đối tƣợng tập huấn chuyên sâu bao gồm lãnh đạo Cơ quan điều tra các cấp, điều tra viên, cán bộ điều tra, cán bộ thuộc các cơ quan chuyên trách thi hành quyết định áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. Quá trình tập huấn cần chú trọng vào các vấn đề nhƣ các loại biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, trƣờng hợp áp dụng, thẩm quyền, trách nhiệm áp dụng, thời hạn áp dụng, sử dụng kết quả của các biện pháp này…

Đồng thời cũng cần phân tích, làm rõ những nhận thức thống nhất nêu trên về các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, nêu rõ những thuận lợi, khó khăn khi áp dụng để các cán bộ điều tra đƣợc tập huấn chủ động, sáng tạo trong tổ chức thực hiện.

3.3.2. Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan Điều tra trong Công an nhân dân, Quân đội nhân dân với lực lượng chuyên trách của Bộ Công an và Bộ Quốc phòng.

Tội phạm và đấu tranh phòng, chống tội phạm là vấn đề quan tâm của tất cả các quốc gia, dân tộc, ảnh hƣởng tới sự phát triển của nền kinh tế, xã hội. Vì

nào, mà còn phải có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhau.

Triển khai thực hiện các quyết định áp dụng iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt là do các lực lƣợng chuyên trách của Bộ Công an; Bộ Quốc phòng thực hiện. Các lực lƣợng chuyên trách này đặt dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của ngƣời đứng đầu Bộ Công an; Bộ Quốc phòng và lãnh đạo công an cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.

Lực lƣợng chuyên trách thuộc Bộ Công an; Bộ Quốc phòng ở đâu đƣợc xác định là các lực lƣợng chuyên môn nghiệp vụ trong việc ảo vệ an ninh quốc gia, ảo đảm trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và nhiệm vụ quốc phòng

Trong nội ộ các ngành Công an, Quân đội nhân dân thì Cơ quan Điều tra và lực lƣợng chuyên trách chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ngƣời đứng đầu, do đó mối quan hệ sẽ thuận lợi khi triển khai thực hiện áp dụng quyết định về các iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt;

Tuy nhiên nếu không có mối quan hệ phối hợp, quy định, quy chế cụ thể để huy động lực lƣợng chuyên trách của nhau thì quá trình thực hiện sẽ kéo dài thời gian, và rất khăn trong việc sử dụng lực lƣợng của nhau.

Do đó phải thiết lập đƣợc cơ chế, mối quan hệ công tác, khi Cơ quan điều tra thuộc Bộ Công an phối hợp với lực lƣợng chuyên trách của Bộ Quốc phòng; và Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân với lực lƣợng chuyên trách của Bộ Công an trong việc triển khai các quyết định về áp dụng iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt.

Để phát huy đƣợc mối quan hệ trên đƣợc thuận lợi có hiệu quả thì các cấp cần triển khai một số nội dung sau:

Thứ nhất, Triển khai thực hiện các quy định mới đƣợc an hành về an

Công an nhân dân; Luật Biên giới Quốc gia...

Thứ hai, Các cơ quan có liên quan triển khai thực hiện tốt các quy định

của Nghị định 03/2019/NĐ-C ngày 05/9/2019 của Chính phủ quy định về phối hợp giữa Bộ Công an và Bộ Quốc phòng trong thực hiện nhiệm vụ ảo vệ an ninh quốc gia, ảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và nhiệm vụ quốc phòng.

Thứ ba, Thiết lập cơ chế để huy động lực lƣợng của nhau trong việc triển

khai thi hành Quyết định áp dụng điều tra tố tụng đặc iệt; Theo đó Bộ Công an và Bộ Quốc phòng phải thiết lập cơ chế, quy chế, quy định để khi cần thiết Cơ quan Điều tra trong Quân đội nhân dân có thể đề nghị lực lƣợng chuyên trách của Bộ Công an thi hành ngay các iện pháp điều tra theo tố tụng do Cơ quan Điều tra trong Quân đội nhân dân thụ lý. Ngƣợc lại Cơ quan Điều tra trong Công an nhân dân có thể huy động lực lƣợng chuyên trách của Bộ Quốc phòng.

Thứ tư, Các cơ quan điều tra và lực lƣợng chuyên trách của Bộ Công an

và Bộ Quốc phòng cần thƣờng xuyên trao đổi, tổng kết rút kinh nghiệm về mối quan hệ trong việc thực hiện các quy định về iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt nói riêng và mối quan hệ phối hợp trong đầu tranh phòng chống tội phạm nói chung, để kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc.

3.3.3. Bảo đảm cơ sở vật chất bảo đảm áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. tụng đặc biệt.

Đây là vấn đề rất quan trọng, quan điểm chung là trƣớc mắt phải tận dụng những gì đã có sẵn, tức là tận dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật, tổ chức bộ máy, đội ngũ cán ộ của các đơn vị nghiệp vụ trinh sát.

Về lâu dài, khi có đủ kinh phí, điều kiện mới tách riêng thành cơ quan chuyên trách độc lập có tƣ cách pháp lý.

Tuy nhiên, do cơ sở pháp lý, trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt có sự khác biệt nhất định so với việc áp dụng các biện pháp

nghiệp vụ trinh sát tƣơng ứng nên để đảm bảo việc tiến hành các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt một cách hiệu quả đòi hỏi phái tiếp tục bổ sung, trang cấp, bố trí và lắp đặt đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi các tội phạm không ngừng thay đổi về phƣơng thức, thủ đoạn thực hiện hành vi phạm tội, tìm mọi cách cản trở việc điều tra của Cơ quan điều tra thì cần phải có những thiết bị công nghệ hiện đại, phƣơng tiện đủ mạnh để kịp thời đấu tranh, làm thất bại mọi âm mƣu, thủ đoạn hoạt động phạm tội của các đối tƣợng.

Bên cạnh đó, cũng cần khẩn trƣơng hoàn thiện bộ máy tổ chức và đội ngũ cán ộ của các cơ quan chuyên trách thi hành quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, trang bị thêm những kiến thức về điều tra hình sự cho cán bộ chuyên trách thực hiện các biện pháp này.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ cơ sở định hƣớng việc hoàn thiện quy định của pháp luật về các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt nh m phục vụ cho việc định hƣớng duy nhất của tố tụng hình sự chính là vấn đề phát hiện tội phạm và xử lý tội phạm. Bộ máy các cơ quan tiến hành tố tụng, các thủ tục tố tụng đƣợc ố trí sắp xếp, kiện toàn cũng là để thực hiện tốt mục tiêu này. hải hƣớng đến việc phân định hợp lý chức năng, quyền hạn và nghĩa vụ của các chủ thể cho phù hợp với các chức năng cơ ản trong hoạt động điều tra, loại ỏ các quy định gây mâu thuẫn, chồng lấn chức năng trong hoạt động tố tụng cũng nhƣ sự phối hợp giữa các cơ quan trong quá trình giải quyết vụ án. Các cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành tố tụng phải không ngừng đƣợc ồi dƣỡng kiến thức pháp luật: kỹ năng nghiệp vụ, tăng cƣờng tính chuyên nghiệp, tính nhanh nhạy, đƣợc đầu tƣ tối tân về cơ sở vật chất, kỹ thuật để đáp ứng ngày càng cao yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình mới.

KẾT LUẬN

Biện pháp điều tra tố tụng đặc iệt là một chế định quan trọng ởi trong lịch sử lập pháp TTHS của Việt Nam thì đây là lần đầu tiên chế định này đƣợc quy định trong Bộ luật TTHS. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá những vấn đề phát sinh trong tổ chức thực hiện khi Bộ luật TTHS năm 2015 chính thức có hiệu lực và đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả là vấn đề hết sức cần thiết.

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu “Các iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt” đã đi sâu phân tích sự cần thiết, quá trình xây dựng và nội dung các quy định của Bộ luật TTHS năm 2015 cũng nhƣ đối chiếu với các điều kiện của thực tiễn điều tra hình sự hiện nay và rút ra những nhận xét, đánh giá về những thuận lợi, khó khăn, vƣớng mắc và đề xuất một số iện pháp nh m triển khai thực hiện các quy định của Bộ luật TTHS năm 2015 một cách có hiệu quả trong thực tiễn.

Việc áp dụng các iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt là một công cụ hữu hiệu có vai trò phát huy tác dụng tích cực trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, góp phần quan trọng giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, ảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tƣ pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020, Hà Nội.

B. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

4. Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hòa háp.

5. Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hòa Liên ang Đức. 6. Bộ luật tố tụng hình sự Liên ang Nga.

7. Chỉ thị số 06-CT/TW, ngày 31 tháng 11 năm 1996 về tăng cƣờng lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy.

8. Chỉ thị số 21- CT/TW, ngày 26 tháng 3 năm 2008 của Bộ Chính trị tiếp tục tăng cƣờng lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng chống và kiểm soát ma túy trong tình hình mới.

9. Kết luận số 92-KL/TW ngày 12 tháng 3 năm 2014 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị Khóa IX về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020.

10. Khoa luật ĐHQG (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền dân

sự và chính trị (ICCPR, 1966), NXB Hồng Đức, Hà Nội.

11. Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948. 12. Liên Hợp Quốc (1966), Công ước về các quyền dân sự, chính trị năm 1966.

năm 2003.

14. Liên Hợp Quốc (2000), Công ước Liên Hợp về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia.

15. Liên Hợp Quốc (1988), Công ước Liên Hợp về chống buôn bán bất hợp

pháp các chất ma túy và chất hướng thần năm 1988.

16. Nghị định số 122/2013/NĐ-C của Chính phủ quy định về tạm ngừng lƣu thông, phong tỏa, niêm phong, tạm giữ và xử lý đối với tiền, tài sản liên quan đến khủng ố, tài trợ khủng ố, xác lập danh sách tổ chức, cá nhân liên quan đến khủng ố, tài trợ khủng ố.

17. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.

18. Quốc hội (2008), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống ma túy, Hà Nội.

19. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội. 20. Quốc hội (2012), Luật phòng, chống rửa tiền, Hà Nội. 21. Quốc hội (2013), Luật phòng, chống khủng bố, Hà Nội. 22. Quốc hội (2018), Luật Bảo vệ bí mật nhà nước, Hà Nội. 23. Quy tắc tố tụng hình sự liên ang (Hoa Kỳ).

24. Quyết định số 470/QĐ-Ttg ngày 13 tháng 4 năm 2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống rửa tiền

25. Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga,

Nx Công an nhân dân, Hà Nội.

26. Thông tƣ liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQ quy định về phối hợp giữa cơ quan Điều tra và Viện kiểm sát trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự.

27. Thông tƣ liên tịch số 03/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP hƣớng dẫn về trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh, sử dụng, ảo quản, lƣu trữ kết quả ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh trong quá

trình điều tra, truy tố, xét xử.

28. Ủy an thƣờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự,

Hà Nội.

C. SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ

29.Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật trƣớc Quốc hội vào kỳ họp cuối mỗi năm từ năm 2011 đến năm 2016.

30. Nguyễn Xuân Hƣởng (2019), Tạp chí khoa học kiểm sát số 01-2019 àn về hoạt động kiểm sát việc áp dụng các iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt, tr.47-56.

31.Bùi Đức Thịnh (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa thông

tin, Hà Nội.

32.Dƣơng Văn Hƣng ,Tòa án quân sự Hải quân (2019) về iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt.

33.Học viện An ninh nhân dân (2016), Nhóm nghiên cứu Chuyên đề các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 và những vấn đề đặt ra trong tổ chức thực hiện, Hà Nội.

34. han Văn Chánh (2006), Tạp chí khoa học kiểm sát số 06-2016 về các iện pháp điều tra tố tụng đặc iệt trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, tr.46-52.

35.Tài liệu nghiên cứu về mô hình tố tụng hình sự của Hoa Kỳ của Richard

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)