Toà ỏn sẽ tiến hành chỉ định, thay đổi Trọng tài viờn đối với hỡnh thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài do cỏc bờn thành lập nếu bị đơn từ chối việc chỉ định Trọng tài viờn hoặc hai Trọng tài viờn do cỏc bờn lựa chọn khụng chọn đƣợc Trọng tài viờn thứ ba để thành lập Hội đồng trọng tài (Điều 26 PLTTTM). Đõy là sự trợ giỳp rất cú ý nghĩa của Toà ỏn nhằm đảm bảo cho thỏa thuận trọng tài của cỏc bờn đƣợc tụn trọng thực hiện. Đối với vụ tranh chấp cú yếu tố nƣớc ngoài, Toà ỏn cú thể chỉ định Trọng tài viờn cú tờn trong danh sỏch hoặc ngoài danh sỏch Trọng tài viờn của cỏc Trung tõm trọng tài của Việt Nam hoặc là Trọng tài viờn nƣớc ngoài theo quy định của phỏp luật về trọng tài nƣớc đú (Khoản 3 Điều 49 PLTTTM). Nếu Trọng tài viờn đƣợc chỉ định là ngƣời Việt Nam ngoài danh sỏch Trọng tài viờn của Trung tõm trọng tài Việt Nam thỡ ngƣời đú phải cú đủ cỏc điều kiện theo quy định của PLTTTM; nếu là ngƣời nƣớc ngoài thỡ phải căn cứ vào phỏp luật về trọng tài của nƣớc đú để xem xột ngƣời đú cú đủ tiờu chuẩn để làm Trọng tài viờn hay khụng.
Trong một số trƣờng hợp, Toà ỏn cú quyền ra cỏc quyết định thay đổi những Trọng tài viờn khụng đủ điều kiện nhằm giỳp cỏc bờn tranh chấp thành
lập đƣợc Hội đồng trọng tài gồm những ngƣời thực sự cụng minh, khỏch quan và vụ tƣ khi phõn xử tranh chấp. Theo yờu cầu của nguyờn đơn, Chỏnh ỏn Toà ỏn cấp tỉnh nơi bị đơn cú trụ sở hoặc cƣ trỳ giao cho một Thẩm phỏn xem xột quyết định việc thay đổi Trọng tài viờn. Cỏc căn cứ để Tũa ỏn thay đổi Trọng tài viờn đƣợc quy định tại khoản 1 Điều 27 PLTTTM.
2.3.3Áp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời
Sự tồn tại của cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc giữ tài sản của bị đơn nhằm đảm việc thi hành ỏn hoặc giữ bằng chứng liờn quan đến việc giải quyết tranh chấp. Do Trọng tài khụng đại diện cho quyền lực tƣ phỏp của nhà nƣớc nờn cỏc quyết định của trọng tài khụng cú tớnh cƣỡng chế. Vỡ vậy, để đảm bảo cho cỏc quyết định trọng tài đƣợc thực thi cũng nhƣ lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn, phỏp luật về trọng tài cần cú những quy định về việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời nhằm ngăn chặn việc tẩu tỏn tài sản, ngăn chặn cỏc chứng cứ...trong quỏ trỡnh tố tụng trọng tài.
Trƣớc đõy, do khụng cú cơ chế hỗ trợ từ phớa Toà ỏn đối với cỏc bờn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc tranh chấp mà cỏc Trung tõm trọng tài rất lỳng tỳng trong trƣờng hợp phải ỏp dụng cỏc biện phỏp mang tớnh cƣỡng chế, làm giảm uy tớn của trọng tài trong nhận thức của cỏc nhà kinh doanh trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài. Khắc phục nhƣợc điểm này, PLTTTM đó cú những quy định cụ thể nhằm tạo mối liờn hệ phỏp lý giữa tũa ỏn với cỏc hoạt động giải quyết tranh chấp của trọng tài, đặc biệt đối với việc thực thi cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời. Cụ thể là trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc tại Trung tõm trọng tài cỏc bờn tranh chấp, nếu thấy quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh bị xõm hại hoặc cú nguy cơ trực tiếp bị xõm hại, cú quyền làm đơn đến Toà ỏn cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài thụ lý vụ tranh chấp yờu cầu ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời. Cỏc biện phỏp khẩn cấp bao gồm:
1. Bảo toàn chứng cứ trong trƣờng hợp chứng cứ đang bị tiờu huỷ hoặc cú nguy cơ bị tiờu huỷ;
2. Kờ biờn tài sản tranh chấp;
3. Cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp;
4. Cấm thay đổi hiện trạng tài sản tranh chấp; 5. Kờ biờn và niờm phong tài sản ở nơi gửi giữ; 6. Phong toả tài khoản tại ngõn hàng.
PLTTTM cũng quy định bờn yờu cầu ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời sẽ làm đơn yờu cầu tũa ỏn cú thẩm quyền ra quyết định ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời. Toà ỏn cú thẩm quyền ở đõy là Toà ỏn cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài đó thụ lớ vụ việc tranh chấp. Bờn yờu cầu ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời phải nộp một khoản tiền bảo đảm do Toà ỏn ấn định, nhƣng khụng quỏ nghĩa vụ tài sản mà ngƣời cú nghĩa vụ phải thực hiện để bảo vệ lợi ớch của bị đơn và ngăn ngừa sự lạm dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời từ phớa ngƣời cú yờu cầu. Tuỳ theo yờu cầu của loại biện phỏp khẩn cấp tạm thời mà bờn yờu cầu phải cung cấp cho Toà ỏn những bằng chứng cụ thể về cỏc chứng cứ cần đƣợc bảo toàn, cỏc chứng cứ về việc bị đơn tẩu tỏn, cất giấu tài sản cú thể làm cho việc thi hành quyết định của trọng tài khụng thể thực hiện đƣợc. Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày đƣợc chỏnh ỏn giao nhiệm vụ, thẩm phỏn Toà ỏn phải kiểm tra tớnh chớnh xỏc của những tài liệu theo quy định tại khoản 2 Điều 34 PLTTTM, trong phạm vi yờu cầu của nguyờn đơn, cú thể ra quyết định ỏp dụng một hoặc một số biện phỏp khẩn cấp tạm thời trờn.
Sự hỗ trợ của Tũa ỏn đối với cỏc bờn tranh chấp trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời theo quy định của PLTTTM là rất cần thiết nhằm đảm bảo cho quỏ trỡnh xột xử vụ tranh chấp bằng trọng tài tại Việt Nam đƣợc
tiến hành thuận lợi và hiệu quả. Vấn đề này cũng đƣợc ghi nhận tại Điều 9 của Luật mẫu cũng nhƣ trong phỏp luật về trọng tài của nhiều quốc gia trờn thế giới. Tuy nhiờn, thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của PLTTTM trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ TCTMCYTNN tại cỏc Trung tõm trọng tài đó bộc lộ những vƣớng mắc làm ảnh hƣởng đến hoạt động xột xử của trọng tài cũng nhƣ quyền lợi của cỏc bờn tranh chấp.
Trƣớc hết, PLTTTM quy định trong quỏ trỡnh Hội đồng trọng tài giải quyết vụ tranh chấp, nếu thấy quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh bị xõm hại hoặc cú nguy cơ trực tiếp bị xõm hại thỡ cỏc bờn cú quyền làm đơn đến Toà ỏn cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài thụ lý vụ tranh chấp yờu cầu ỏp dụng một hoặc một số biện phỏp khẩn cấp tạm thời. Nhƣ vậy, cỏc bờn tranh chấp chỉ cú quyền yờu cầu tũa ỏn cú thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời sau khi Hội đồng trọng tài đó đƣợc thành lập để xột xử tranh chấp. Do đú cú một vấn đề cần phải đƣợc làm rừ là liệu trong khoảng thời gian từ lỳc Trung tõm trọng tài tiếp nhận vụ kiện đến trƣớc khi thành lập Hội đồng trọng tài cỏc bờn cú quyền yờu cầu ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời hay khụng và ai sẽ cú thẩm quyền cho ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời? Thực tiễn giải quyết tranh chấp trong thời gian qua đó cho thấy rằng bờn bị kiện trong vụ tranh chấp thƣờng dựa vào “kẽ hở” này để để tranh thủ tẩu tỏn tài sản, chứng cứ vi phạm trƣớc sự bất lực của nguyờn đơn. Nếu nhƣ phải đợi đến khi Hội đồng trọng tài đƣợc thành lập cỏc bờn mới cú quyền yờu cầu ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời thỡ liệu cú cũn tài sản để thi hành quyết định của trọng tài hay cú cũn chứng cứ phục vụ cho quỏ trỡnh giải quyết vụ tranh chấp?
Mặt khỏc, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp trong quỏ trỡnh xột xử cỏc vụ TCTMCYTNN thụng thƣờng rất phức tạp do liờn quan tới nhiều quốc gia khỏc nhau. Chẳng hạn nhƣ bờn tranh chấp yờu cầu phong tỏa tài sản của một bờn ở nƣớc ngoài hoặc phải ngăn chặn việc tẩu tỏn tài sản tranh chấp ở
nƣớc ngoài sẽ đƣợc xử lý nhƣ thế nào? Hay bờn tranh chấp là một cụng ty nƣớc ngoài cú thể yờu cầu Tũa ỏn Việt Nam ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời đƣợc khụng? Việt nam mới chỉ ký một số Hiệp định song phƣơng để giải quyết vấn đề trờn. Chẳng hạn, tại Điều 4.3 (B), Chƣơng IV Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ cho phộp cụng dõn hoặc cụng ty Hoa Kỳ, dự đó đƣa tranh chấp ra trọng tài kể cả trọng tài nƣớc ngoài hay quốc tế, đƣợc “đề nghị tũa ỏn hoặc cơ quan tài phỏn hành chớnh của một bờn thực hiện cỏc biện phỏp ngăn chặn tạm thời khụng liờn quan đến việc thanh toỏn thiệt hại”. Việc Việt Nam đó tham gia Cụng ƣớc New York 1958 về cụng nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nƣớc ngoài là một thuận lợi cho việc cụng nhận và thi hành cỏc quyết định của cỏc Trung tõm trọng tài trong nƣớc tại cỏc quốc gia thành viờn của Cụng ƣớc. Tuy nhiờn Cụng ƣớc này lại khụng đề cập đến việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài nƣớc ngoài tại cỏc quốc gia thành viờn[13, tr.164].
2.3.4Huỷ quyết định trọng tài
Quyết định của trọng tài là chung thẩm, cú hiệu lực ngay đối với cỏc bờn tranh chấp. Tuy nhiờn, trờn thực tế cú thể xảy ra tỡnh trạng quyết định của trọng tài khụng mang lại cụng bằng, lẽ phải cho cỏc bờn tranh chấp. Chớnh vỡ thế phỏp luật quy định trong những trƣờng hợp nhất định, nhằm bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh, một bờn tranh chấp cú thể làm đơn yờu cầu Toà ỏn xem xột để huỷ quyết định trọng tài. Theo quy định của PLTTTM trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc quyết định trọng tài, nếu cú bờn khụng đồng ý với quyết định trọng tài thỡ cú quyền làm đơn gửi Toà ỏn cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài ra quyết định trọng tài để yờu cầu huỷ quyết định trọng tài.
Quy định này khụng cú nghĩa là Toà ỏn đƣợc quyền xột xử lại vụ tranh chấp đó cú quyết định trọng tài mà chỉ đƣợc tuyờn huỷ quyết định trọng tài theo những căn cứ nhất định theo quy định của phỏp luật. Khoản 2 Điều 53
PLTTTM quy định trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thụ lớ, chỏnh ỏn Toà ỏn phải chỉ định Hội đồng xột xử gồm ba thẩm phỏn, trong đú cú một thẩm phỏn làm chủ tọa và phải mở phiờn toà để xột đơn yờu cầu huỷ quyết định trọng tài. Hội đồng xột xử khụng xột xử nội dung tranh chấp mà chỉ kiểm tra cỏc giấy tờ, thủ tục, đối chiếu quyết định trọng tài với cỏc quy định của phỏp luật để ra quyết định. Hội đồng trọng tài cú quyền huỷ hoặc khụng huỷ quyết đinh trọng tài, đỡnh chỉ việc xột đơn yờu cầu nếu ngƣời nộp đơn rỳt đơn hoặc đó triệu tập hợp lệ mà vẫn vắng mặt khụng cú lớ do chớnh đỏng hoặc bỏ phiờn toà mà khụng đƣợc hội đồng xột xử đồng ý. Toà ỏn cú quyền huỷ quyết định trọng tài trong cỏc trƣờng hợp:
- Khụng cú thoả thuận trọng tài; - Thoả thuận trọng tài vụ hiệu;
- Thành phần Hội đồng trọng tài, tố tụng trọng tài khụng phự hợp với thoả thuận của cỏc bờn theo quy định của Phỏp lệnh;
- Vụ tranh chấp khụng thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài; trong trƣờng hợp quyết định trọng tài cú một phần khụng thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài thỡ phần đú bị huỷ;
- Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ tranh chấp, cú Trọng tài viờn vi phạm nghĩa vụ của Trọng tài viờn;
- Quyết định trọng tài trỏi với lợi ớch cụng cộng của Nhà nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam.
Việc cỏc bờn cú quyền yờu cầu Toà ỏn huỷ quyết định trọng tài là cần thiết nếu nhƣ quyết định đú vi phạm cỏc quy định của phỏp luật mà khụng hề bị khỏng cỏo (hoặc khỏng nghị) nhƣ cỏc bản ỏn của Toà ỏn. Tuy nhiờn, “nếu cỏc quyết định của trọng tài thƣờng xuyờn bị Toà ỏn huỷ thỡ thực sự đõy là một tai họa. Mặc dự cỏc căn cứ để Toà ỏn huỷ quyết định trọng tài đó đƣợc
quy định khỏ rừ ràng tại Điều 54 của phỏp lệnh, tuy nhiờn trong số đú cũng cú một vài căn cứ cú thể bị lạm dụng. Vớ dụ, nếu cỏc bờn yờu cầu chứng minh đƣợc trong quỏ trỡnh giải quyết vụ tranh chấp, cú Trọng tài viờn đó vi phạm nghĩa vụ vụ tƣ, khỏch quan hoặc vi phạm đạo đức Trọng tài viờn là đủ để Toà ỏn huỷ quyết định của trọng tài, trong khi cỏc nghĩa vụ này là rất trừu tƣợng, khú định lƣợng”[26, tr.66]. Những nhận định trờn khụng phải khụng cú cơ sở. Phỏp luật về trọng tài khụng đƣa ra những dấu hiệu cụ thể để xỏc định khi nào Trọng tài viờn bị xem là đó khụng “vụ tƣ”, “khỏch quan” khi giải quyết tranh chấp. Điều đú hoàn toàn phụ thuộc vào quan điểm của Toà ỏn. Chớnh sự khụng minh bạch của phỏp luật cũn cú thể vụ kiện tụng đi xa hơn nếu nhƣ quyết định huỷ của Toà ỏn bị cỏc bờn khỏng cỏo (hoặc việc kiểm sỏt khỏng nghị). Những rắc rối cú thể xảy ra nhƣ đó phõn tớch cú thể khiến cho lợi thế về thời gian xột xử khi quyết định trọng tài là chung thẩm chỉ mang tớnh lý thuyết. Mặt khỏc, điều này cũng khiến cho phớa nƣớc ngoài trong tranh chấp “e ngại” rằng phớa Việt Nam cú thể lợi dụng những mối quan hệ với cỏc quan toà để cố tỡnh dõy dƣa, trỡ hoón việc thi hành quyết định trọng tài. Đồng thời, bản thõn họ lại bị vƣớng vào thủ tục tố tụng tƣ phỏp của một quốc gia khỏc mà họ đó muốn trỏnh khi thoả thuận lựa chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp.
Ngoài ra, theo quy định của PLTTTM, khi tũa thụ lý vụ việc thỡ chỉ xem phần thủ tục của phỏn quyết của trọng tài chứ khụng xem xột đến phần nội dung của phỏn quyết và nếu Toà ỏn thấy phần thủ tục vi phạm thỡ mới tuyờn hủy. Tuy nhiờn tại khoản 6 Điều 54 PLTTTM quy định Toà ỏn cú thể hủy quyết định trọng tài nếu thấy quyết định nay trỏi với lợi ớch cụng cộng của nƣớc Việt Nam. Khỏi niệm “ lợi ớch cụng cộng” ở đõy khỏ rộng, khú hiểu nờn vụ hỡnh chung tũa lại xem xột luụn cả phần nội dung của quyết định trọng tài.
Quy định này cú thể dẫn đến sự can thiệp sõu của Toà ỏn vào nội dung quyết định trọng tài.
Bờn cạnh đú, PLTTTM quy định trong trƣờng hợp Hội đồng xột xử huỷ quyết định trọng tài, nếu khụng cú thoả thuận khỏc thỡ cỏc bờn cú quyền đƣa vụ tranh chấp đú ra giải quyết tại Toà ỏn. Quy định này dẫn đến việc cỏc bờn lại bắt đầu một vụ kiện tụng mới theo thủ tục tƣ phỏp, vốn khụng phải là lựa chọn đƣợc cỏc bờn đó thoả thuận từ trƣớc. Chớnh hệ quả này cũng là một nguyờn nhõn khiến cỏc bờn ngại lựa chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp bởi lẽ biết đõu cỏc bờn lại phải bất đắc dĩ dẫn nhau ra trƣớc toà nếu nhƣ quyết định của trọng tài bị huỷ?
2.4 Thủ tục giải quyết TCTMCYTNN bằng trọng tài tại Việt Nam
2.4.1Đơn kiện
Để bắt đầu tố tụng trọng tài một thủ tục bắt buộc là nguyờn đơn phải soạn thảo đơn kiện yờu cầu của phỏp luật trọng tài. Nếu cỏc bờn đó thoả thuận giải quyết tranh chấp tại một Trung tõm trọng tài xỏc định thỡ đơn kiện sẽ đƣợc gửi đến cho Trung tõm trọng tài đú. Cũn nếu vụ việc sẽ đƣợc giải quyết tại Hội đồng trọng tài do cỏc bờn thành lập thỡ nguyờn đơn sẽ gửi đơn kiện cho bị đơn.
2.4.2Phiờn họp xột xử
Sau khi thủ tục thành lập Hội đồng trọng tài và chỉ định Trọng tài viờn hoàn tất, một phiờn họp để giải quyết vụ tranh chấp giữa cỏc bờn sẽ đƣợc tiến hành. Cỏc quy định về phiờn họp xột xử của Hội đồng trọng tài tƣơng đối rừ ràng và đầy đủ trong PLTTTM từ cỏc Điều 38 đến Điều 41. Chủ tịch Hội đồng trọng tài là ngƣời quyết định thời gian mở phiờn họp giải quyết vụ tranh