Cơ sở phỏp lý của chế định thừa kế theo phỏp luật nƣớc Cộng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định thừa kế theo bộ luật dân sự nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào 001 (Trang 25 - 33)

7. Kết cấu của Luận văn

1.4. Cơ sở phỏp lý của chế định thừa kế theo phỏp luật nƣớc Cộng

hũa dõn chủ nhõn dõn Lào

Cơ sở phỏp lý của chế định thừa kế là những nguyờn tắc cần phải tuõn thủ khi xõy dựng nờn chế định thừa kế đú.

Những nguyờn tắc phỏp luật thừa kế ở Lào đƣợc ỏp dụng chung cho hai hỡnh thức thừa kế theo di chỳc và thừa kế theo phỏp luật và chỳng đó xuất

hiện ngay từ khi cú những văn bản phỏp luật đầu tiờn của nƣớc cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào. Tuy nhiờn, xột cho cựng thỡ cỏc nguyờn tắc này (nếu xem xột từ gúc độ quyền hƣởng di sản) ỏp dụng chủ yếu đối với hỡnh thức thừa kế theo phỏp luật.

Dựa trờn những nguyờn tắc của Hiến phỏp năm 1991 (Hiến phỏp đầu tiờn thụng qua ngày 14/8/1991) quy định về quyền dõn sự cơ bản của cụng dõn. Những nguyờn tắc đú đƣợc xem nhƣ là định hƣớng chủ đạo trong việc xõy dựng cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh cỏc quan hệ dõn sự núi chung và quan hệ thừa kế tài sản núi riờng trong cỏc văn bản phỏp luật sau này. Đú là những tƣ tƣởng, quan điểm quỏn triệt trong toàn bộ cỏc quy định của phỏp luật thừa kế. Thụng qua đú phản ỏnh bản chất cũng nhƣ đặc trƣng cơ bản của phỏp luật thừa kế của đất nƣớc Lào.

Nhỡn chung phỏp luật về thừa kế theo luật dõn sự nƣớc cụng hũa nhõn dõn Lào mang những nguyờn tắc sau đõy:

* Nguyờn tắc phỏp luật bảo vệ quyền thừa kế của cụng dõn.

Quyền thừa kế tài sản là một trong những quyền cơ bản đƣợc phỏp luật bảo hộ trờn cơ sở Hiến phỏp năm 1991 thụng qua. Và để làm rừ quyền đú thỡ tại Điều 4 Luật thừa kế năm 2008 cũng đó quy định “Nhà nƣớc đó cú quyền quản lý và bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của dõn trong việc chuyển và tặng tài sản theo phỏp luật Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào”. Điều đú cú nghĩa rằng mục đớch của những quy phạm phỏp luật đƣợc lập ra là để tụn trọng quyền và bảo vệ quyền của mọi cụng dõn trong việc để lại, chuyển tặng tài sản từ ngƣời này sang ngƣời khỏc theo phỏp luật. Mặt khỏc nhà nƣớc cũn bảo hộ quyền thừa kế, thể hiện trong việc đảm bảo cho mọi cụng dõn cú quyền sở hữu về thu nhập hợp phỏp của cải để dành, nhà ở, tƣ liệu sản xuất, tƣ liệu sinh hoạt. Đặc biệt là “tài sản hợp phỏp khụng giới hạn về số lƣợng, giỏ trị...”. Do đú, tất cả mọi tài sản thuộc quyền sở hữu hợp phỏp của cỏ nhõn sẽ trở thành di sản

thừa kế khi ngƣời đú chết, đƣợc Nhà nƣớc tụn trọng và bảo vệ. Mọi hành vi làm trỏi quy định gõy thiệt hại đến ngƣời để lại di sản cũng nhƣ ngƣời đƣợc hƣởng di sản đều bị phỏp luật nghiờm cấm. Chớnh nguyờn tắc này đỏnh dấu sự phỏt triển mới và tớnh ƣu việt đối với phỏp luật thừa kế trƣớc kia.

* Nguyờn tắc đảm bảo quyền bỡnh đẳng của cụng dõn về thừa kế

Cũng nhƣ nguyờn tắc ở trờn, nguyờn tắc này là cụ thể húa theo quy định của Hiến phỏp năm 1991 rằng mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trƣớc phỏp luật.

Nguyờn tắc này trƣớc hết thể hiện trong quan hệ vợ chồng. Vợ chồng bỡnh đẳng trong việc để lại di sản nếu một trong hai ngƣời chết trƣớc. Việc khi ngƣời kia chết thỡ ngƣời cũn sống đƣợc hƣởng một phần hai tài sản chung [18, Đ12] chứng tỏ phỏp luật đó tụn trọng quyền bỡnh đẳng về tài sản khụng phõn biệt đú là vợ hoặc chồng khi tài sản đú là cụng đúng gúp của cả hai ngƣời. Điều đú cũn nhằm bảo vệ quyền lợi của ngƣời phụ nữ nếu khụng may ngƣời chồng chết trƣớc. Đõy là điểm khỏc biệt so với phỏp luật thời phong kiến trƣớc kia.

Ngay đối với cỏc con, phỏp luật cũng bảo vệ quyền đƣợc thừa kế tài sản và nghĩa vụ ngang nhau của cỏc con, cho dự đú là con đẻ, con nuụi, con ngoài giỏ thỳ (nếu đƣợc nuụi trong gia đỡnh), con trai hay con gỏi, cú năng lực hành vi hay mất năng lực hành vi dõn sự khi tài sản đƣợc chia theo phỏp luật.

Nguyờn tắc đảm bảo quyền bỡnh đẳng cũn thể hiện trong việc quy định quyền đƣợc hƣởng phần tài sản ngang nhau trong cựng một hàng thừa kế [18, Điều13]. Cao hơn nữa là quyền hƣởng di sản của ngƣời chết từ ngƣời chủ đối với ngƣời phục vụ hay ngƣợc lại [18, Đ17].

Nguyờn tắc bỡnh đẳng về thừa kế này của phỏp luật Lào khụng những nú phản ỏnh một chế độ chớnh trị núi chung mà cũn nhằm đảm bảo sự bỡnh đẳng của cỏc thành viờn trong gia đỡnh, gúp phần tạo sự cụng bằng cho xó hội.

* Nguyờn tắc tụn trọng ý chớ của chủ sở hữu và ngƣời đƣợc hƣởng di sản: Trờn cơ sở nguyờn tắc tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận nờn Luật thừa kế Lào tại Điều 24 đó quy định quyền của ngƣời tặng, chuyển và lập di chỳc

“Nhõn dõn của nƣớc cộng hũa dõn chủ nhõn Lào cú quyền tặng, chuyển và lập di chỳc cho một ngƣời hay là nhiều ngƣời và cho cỏc cơ quan tổ chức đó cú thẩm quyền liờn quan, và làm chỗ thờ cỳng cho anh, chị em và những ngƣời khỏc”

Nguyờn tắc này rất quan trọng vỡ nú ghi nhận sự bảo hộ của phỏp luật đối với quyền thừa kế, mặt khỏc thể hiện một cỏch đầy đủ nhất cỏc quyền dõn sự chủ quan của mỗi cỏ nhõn trong việc tự định đoạt toàn bộ tài sản của mỡnh.

Nội dung của nguyờn tắc tụn trọng quyền định đoạt đƣợc ghi nhận khỏ đầy đủ trong Bộ luật dõn sự núi chung và luật thừa kế núi riờng. Trƣớc hết đối với cỏ nhõn ngƣời cú quyền để lại tài sản với tƣ cỏch là ngƣời chủ sở hữu hợp phỏp đối với tài sản của mỡnh thỡ cú quyền lập di chỳc để lại tài sản cho bất kỳ ai sau khi mỡnh chết. Di chỳc là hỡnh thức xỏc định ý chớ của một ngƣời trong việc định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của mỡnh. Phỏp luật Lào khụng cho phộp bất kỳ ai cú hành vi cƣỡng ộp, đe dọa, cản trở...đối với ngƣời lập di chỳc [18, K3, Đ35], nếu cú những hành vi đú xảy ra thỡ di chỳc đú khụng đƣợc cụng nhận. Ngƣời để lại di sản cũng cú thể lập di chỳc bằng miệng hay bằng văn bản, cú thể nhờ ngƣời làm chứng. Di chỳc bằng miệng sẽ đƣợc xúa bỏ sau một thỏng nếu ngƣời đú sức khỏe trở lại bỡnh thƣờng. Điều này nhằm đảm bảo cho tớnh minh bạch khỏch quan trong việc thể hiện ý chớ của chủ sở hữu. Ngƣời lập di chỳc cú thể để lại một phần hay toàn bộ tài sản cho ai mà họ muốn (trừ cỏc trƣờng hợp quy định tại Điều 25 Luật thừa kế Lào năm 2008) theo quy định tại Điều 10 Luật thừa kế Lào. Tuy ý chớ của ngƣời cú tài sản đƣợc phỏp luật bảo hộ và tụn trọng, nhƣng quyền định đoạt của ngƣời cú di chỳc khụng phải là tuyệt đối. Trong một số trƣờng

hợp, phỏp luật hạn chế đến quyền ngƣời lập di chỳc. Tại Điều 25 Luật thừa kế Lào quy định phần tài sản mà cha mẹ để lại cho cỏc con. Khụng phải cha mẹ muốn để lại cho ngƣời con nào bao nhiờu tựy ý. Đõy là sự khỏc biệt giữa phỏp luật Lào so với Việt Nam và một số nƣớc.

Ngoài việc để lại di sản theo di chỳc, phỏp luật cũng cho phộp trong trƣờng hợp chủ sở hữu khụng lập di chỳc để định đoạt tài sản của mỡnh sau khi chết thỡ tài sản đú đƣợc chia theo phỏp luật. Đõy cũng là cỏch thể hiện ý chớ cỏ nhõn bằng việc khụng lập di chỳc để định đoạt tài sản của họ, mà ý chớ đú thể hiện ở việc chỉ để lại di sản của họ cho những ngƣời thừa kế theo phỏp luật.

Nguyờn tắc tụn trọng quyền thừa kế của cụng dõn cũn đƣợc đƣợc phỏp luật bảo hộ trong việc quy định ngƣời thừa kế cú quyền từ chối nhận di sản. Tại Điều 45 Luật thừa kế năm 2008 quy định “ Ngƣời thừa kế theo phỏp luật và ngƣời thừa kế theo di chỳc cú thể tự bỏ phần của mỡnh đó đƣợc thừa kế cho ngƣời khỏc hay là cho cỏc cơ quan tổ chức khỏc cũng đƣợc nhƣng khụng quỏ 6 thỏng bắt đầu từ ngày mở di chỳc trở đi”. Nhƣ vậy, phỏp luật cho phộp ngƣời đƣợc thừa kế cú quyền từ chối nhận di sản nhƣng chỉ trong thời gian cho phộp, điều này nhằm ngăn chặn tỡnh trạng để thời gian lõu sau khi mở di chỳc nhiều vấn đề xảy ra, ngƣời từ chối nhận di sản cú thể lấy lý do khụng nhận di sản để trốn trỏnh nghĩa vụ phải thực hiện liờn quan đến phần di sản đƣợc nhận. “Ngƣời tự bỏ phần của mỡnh cho ngƣời khỏc phải lập thành bằng văn bản, cho ai, ở đõu, tờn gỡ. Nếu mà khụng lập tờn ai thỡ phần tài sản ấy sẽ đƣợc những ngƣời khỏc thừa kế theo phỏp luật” [18, Điều45] . Cũng giống nhƣ phỏp luật thừa kế của Việt Nam quy định tại khoản 6 Điều 645 Bộ luật dõn sự 2005 cho phộp ngƣời hƣởng thừa kế cú quyền từ chối nhận di sản nếu việc từ chối đú khụng nhằm để trốn trỏnh nghĩa vụ. Đõy là một điểm mới so với phỏp luật thời phong kiến trƣớc kia khi khụng cho ngƣời nhận di sản cú quyền khƣớc từ việc nhận di sản. Vỡ lỳc bấy giờ, đời sống ngƣời dõn cũn khú

khăn nờn việc để lại di sản khụng cú gỡ nhiều hơn là những khoản nợ từng ngƣời chết để lại cho ngƣời sống. Do đú, việc từ chối nhận di sản thƣờng gắn với việc khƣớc từ cỏc nghĩa vụ trả nợ...mà cha mẹ để lại cho con cỏi.

Nguyờn tắc này đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu tài sản cũng nhƣ những ngƣời thừa kế, phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn trong việc thực hiện quyền của mỡnh đƣợc tốt hơn.

* Nguyờn tắc cỏ nhõn ngƣời thừa kế phải cũn sống vào thời điểm mở thừa kế

Quan hệ thừa kế hỡnh thành với những đặc thự riờng của nú. Đặc thự này đƣợc ghi nhận ngay trong cỏc quy định của phỏp luật nhƣ một nguyờn tắc. Xuyờn suốt cỏc điều trong luật thừa kế đƣợc nhắc đi nhắc lại danh từ “cũn sống”. Nghĩa là di sản của ngƣời chết để lại chỉ cú thể cho ngƣời cũn sống vào thời điểm mở thừa kế. Nếu vào thời điểm đú mà khụng cũn sống thỡ phần di sản đú đƣợc đem chia theo phỏp luật [18, Đ29]. Tại Điều 16 Luật thừa kế Lào cũng quy định con đang mang thai vẫn đƣợc thừa kế phần tài sản mà ngƣời cha chết để lại. Tuy nhiờn, với điều kiện đứa con này sinh ra và cũn sống đến thời điểm mở thừa kế.

Ngƣời thừa kế là ngƣời cú khả năng đƣợc hƣởng theo quy định của phỏp luật và ngƣời phải cũn sống vào thời điểm mở thừa kế đƣợc hƣởng di sản. Nguyờn tắc này đó loại trừ những ngƣời cú quyền thừa kế di sản của nhau nhƣng đều chết trong cựng một thời điểm hoặc đƣợc coi là chết trong cựng thời điểm do khụng xỏc định đƣợc ngƣời nào chết trƣớc thỡ họ khụng đƣợc thừa kế di sản của nhau [18, Đ21].

Nguyờn tắc này nhằm đảm bảo tớnh khỏch quan, thực tế của việc quản lý định đoạt tài sản của mỡnh chỉ là những cỏ nhõn cũn sống và cũng là quan điểm duy vật biến chứng của chủ nghĩa Mac-Lờnin.

* Nguyờn tắc ngƣời thừa kế đƣợc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ về tài sản do ngƣời chết để lại.

Nguyờn tắc này đƣợc Luật thừa kế năm 2008 quy định tại Điều 37: Quyền và nghĩa vụ của ngƣời thực hiện di chỳc “Di chỳc sẽ đƣợc hực hiện khi chủ tài sản đó chết đi. Ngƣời đó thực hiện di chỳc cú quyền làm việc cần thiết và hợp lý để thực hiện việc làm cho nú cú kết quả tốt đẹp”. Nhƣ vậy, ngƣời thừa kế cú quyền và nghĩa vụ thực hiện những cụng việc mà ngƣời chết cú ý giao phú theo di chỳc.

Nghĩa vụ về tài sản do ngƣời chết để lại khụng phải là di sản thừa kế. Di sản thừa kế chỉ là những tài sản và quyền về tài sản do ngƣời chết để lại đƣợc đem chia thừa kế. Sự thanh toỏn nghĩa vụ về tài sản do ngƣời chết để lại chớnh là xỏc định di sản để chia thừa kế hoặc khụng cũn di sản để chia. Di sản thừa kế là những tài sản và quyền về tài sản của ngƣời chết để lại chia cho những ngƣời cú quyền hƣởng theo di chỳc hoặc theo phỏp luật. Tuy nhiờn, phải xỏc định những quyền và nghĩa vụ về tài sản gắn liền với nhõn thõn ngƣời chết thỡ khụng phải là di sản thừa kế, vỡ nghĩa vụ gắn liền với nhõn thõn ngƣời chết chấm dứt cựng thời điểm mở thừa kế. Do vậy, ngƣời hƣởng di sản theo quy định phỏp luật chỉ phải thanh toỏn nghĩa vụ về tài sản của ngƣời chết để lại trong phạm vi di sản của ngƣời đú. Nguyờn tắc này cũng đƣợc quy định tại Điều 56 “Ngƣời thừa kế theo phỏp luật và theo di chỳc cú nhiệm vụ trả nợ cho chủ tài sản nhƣng khụng vƣợt quỏ phần của mỡnh đó đƣợc hƣởng. Nếu tài sản chƣa chia thỡ chủ nợ phải bỏo ngay cho những ngƣời thừa kế hay là ngƣời quản lý di chỳc biết ngay để cho họ trả hết nợ này. Nếu mà tài sản đó chia rồi thỡ chủ nợ phải thụng bỏo cho một ngƣời thừa kế nào đú biết để trả nợ cho mỡnh sau đú những ngƣời thừa kế đú chia nhau trả. Việc trả nợ phải lấy trong tài sản của chủ tài sản đú”. Ngoài ra, phỏp luật cũng quy định chủ nợ chỉ đƣợc cú quyền kiện đũi nợ trong vũng ba năm kể từ ngày mở di chỳc, trừ một số lý do đặc biệt [18, Điều57].

Cú nhiều ý kiến khỏc nhau về việc xỏc định di sản thừa kế của ngƣời chết để lại. Cú quan điểm cho rằng di sản thừa kế là toàn bộ tài sản, quyền về tài sản và ngĩa vụ về tài sản do ngƣời chết để lại đƣợc chuyển cho ngƣời thừa kế. Vỡ ngƣời thừa kế phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của ngƣời chết để lại trong phạm vi di sản nhận đƣợc, nờn nghĩa vụ về tài sản của ngƣời chết nằm trong phạm vi di sản của ngƣời đú. Quan điểm khỏc cho rằng, di sản thừa kế là tài sản và quyền về tài sản do ngƣời chết để lại để chia thừa kế, cũn nghĩa vụ về tài sản của ngƣời chết để lại đối với ngƣời khỏc khụng phải là di sản ngƣời đú, mà chỉ đơn thuần là nhĩa vụ chƣa đƣợc thực hiện. Nú sẽ đƣợc thực hiện bởi những ngƣời thừa kế, nhƣng phải bằng tài sản của ngƣời để lại nghĩa vụ đú là ngƣời đó chết. Ngƣời thừa kế đƣợc xỏc định cú quyền hƣởng di sản thừa kế của ngƣời chết, nhƣng nếu di sản đú khụng đủ để thực hiện nghĩa vụ về tài sản của chớnh ngƣời đú, thỡ quyền hƣởng di sản thừa kế của ngƣời đƣợc thừa kế cũng khụng phỏt sinh. Ngƣời thừa kế di sản của ngƣời đó chết chỉ thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi giỏ trị tài sản mà mỡnh đƣợc hƣởng từ ngƣời chết. Nếu nghĩa vụ đú vƣợt quỏ thỡ cũng khụng phải lấy tài sản cú riờng của mỡnh ra để bự vào. Ngƣời thừa kế khụng phải là ngƣời phải thực hiện nghĩa vụ mà là ngƣời thực hiện nghĩa vụ ngƣời chết để lại. Ngƣời thừa kế khụng phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của ngƣời chết để lại nếu ngƣời đú từ chối quyền hƣởng di sản theo đỳng quy định của phỏp luật. Cũn nếu ngƣời thứ ba thực hiện nghĩa vụ thỡ phải thực hiện bằng tài sản của mỡnh hoặc cụng sức của mỡnh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ bờn cú quyền. Cũn nguyờn tắc thực hiện nghĩa vụ về tài sản do ngƣời chết để lại, mà ngƣời thừa kế tiến hành chỉ thuộc phạm vi tài sản và quyền về tài sản do ngƣời chết để lại.

Trờn đõy là cỏc nguyờn tắc phỏp luật thừa kế ở Lào. Cũng nhƣ phỏp luật thừa kế của cỏc nƣớc, phỏp luật thừa kế của Lào đƣa ra những nguyờn tắc đú nhằm bảo đảm quyền tự do cỏ nhõn trong việc thể hiện ý chớ của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định thừa kế theo bộ luật dân sự nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào 001 (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)