Nhúm quy phạm phỏp luật quy định về thừa kế theo di chỳc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định thừa kế theo bộ luật dân sự nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào 001 (Trang 51 - 64)

7. Kết cấu của Luận văn

2.1.2. Nhúm quy phạm phỏp luật quy định về thừa kế theo di chỳc

Luật thừa kế giành một phần lớn cỏc điều để quy định về thừa kế theo di chỳc. Bao gồm từ Điều 24 đến Điều 67, trong đú từ Điều 24 đến Điều 37 đƣợc phõn thành một chƣơng, đú là chƣơng 2 quy định về cỏc vấn đề chung nhƣ quyền thừa kế theo di chỳc, nguyờn tắc lập di chỳc, hỡnh thức di chỳc, cỏc lý do di chỳc khụng đƣợc thừa nhận…; từ Điều 38 đến hết Điều 67 đƣợc phõn

thành chƣơng 3 quy định về cỏc vấn đề nhận, ủy quyền, từ bỏ di sản thừa kế…Cú thể núi Luật thừa kế Lào rất chỳ trọng về thừa kế theo di chỳc.

Di chỳc là một hành vi phỏp lý đơn phƣơng của ngƣời lập di chỳc trƣớc khi chết. Tuy nhiờn, phỏp luật đó quy định di chỳc phải tuõn thủ cỏc điều kiện cú hiệu lực của di chỳc núi riờng. Thừa kế theo di chỳc là một trong hai hỡnh thức thừa kế chịu sự điều chỉnh của phỏp luật. Thừa kế theo di chỳc là sự chuyển dịch tài sản của ngƣời chết cho ngƣời cũn sống theo ý chớ của ngƣời đú trƣớc khi chết. Tuy nhiờn, để bảo vệ quyền lợi, quyền bỡnh đẳng cho cỏc thành viờn trong gia đỡnh thỡ ý chớ của ngƣời chết, tƣ cỏch phỏp lý của họ phải nằm trong giới hạn theo quy định của phỏp luật, khi đú ý chớ thể hiện trong di chỳc mới đƣợc phỏp luật cụng nhận và cú hiệu lực. Vỡ vậy, một ngƣời muốn định đoạt tài sản của mỡnh bằng di chỳc cần phải tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật về thừa kế theo di chỳc.

Thứ nhất, điều kiện để di chỳc đƣợc coi là hợp phỏp: Theo quy định tại Điều 35 Luật thừa kế Lào năm 2008 quy định thỡ một di chỳc khụng đƣợc coi là cú giỏ trị sử dụng khi cú một trong những yếu tố sau:

“1/ Ngƣời lập di chỳc chƣa thành niờn đến 18 tuổi hay là ngƣời lập di chỳc là ngƣời mất năng lực hành vi dõn sự;

2/ Di chỳc khụng cú mục đớch rừ ràng;

3/ Di chỳc đó đƣợc lập do bắt buộc, lừa dối và di chỳc giả; 4/ Hoặc là theo quy định tại Điều 31 của Luật thừa kế này”.

Nhƣ vậy, từ đú suy ra rằng một di chỳc đƣợc coi là hợp phỏp thỡ phải cú đủ cỏc điều kiện sau:

+ Về chủ thể lập di chỳc: Luật thừa kế Lào năm 2008 quy định ngƣời lập di chỳc phải là ngƣời từ đủ 18 tuổi trở lờn. Bờn cạnh đú phỏp luật cũng quy định ngƣời đú phải là ngƣời cú đầy đủ năng lực hành vi dõn sự. Nghĩa là phải sỏng suốt, minh mẫn, cú đầy đủ nhận thức và chịu trỏch nhiệm về hành

vi của mỡnh. Khỏc với quy định của Việt Nam khi quy định ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lờn đến 18 tuổi cũng cú quyền lập di chỳc nếu đƣợc cha mẹ hoặc ngƣời đỡ đầu đồng ý [23, Đ652].

+ Di chỳc phải đƣợc lập trờn tinh thần hoàn toàn tự nguyện, khụng phải bị sức ộp hay lừa dối từ một chủ thể khỏc. Điều kiện này là cụ thể húa nguyờn tắc bảo đảm quyền của ngƣời lập di chỳc “Nhõn dõn của nƣớc Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào cú quyền tặng, chuyển và lập di chỳc cho một ngƣời hay là nhiều ngƣời và cho cỏc cơ quan tổ chức đó cú thẩm quyền liờn quan...”[18, Đ24]. Tự nguyện đƣợc xem là biểu hiện của tự do lập di chỳc và là một điều kiện để xem xột tớnh hợp phỏp của di chỳc. Tự nguyện đƣợc xem là việc thực hiện một việc theo ý của mỡnh, do mỡnh muốn, khụng phụ thuộc vào bất cứ một chủ thể khỏc. Về bản chất, tự nguyện của ngƣời lập di chỳc là sự thống nhất giữa ý chớ và bày tỏ ý chớ của họ. Sự thống nhất trờn chớnh là sự thống nhất giữa mong muốn chủ quan, mong muốn bờn trong của ngƣời lập di chỳc với hỡnh thức thể hiện ra bờn ngoài sự mong muốn đú. Vỡ vậy, việc phỏ vỡ sự thống nhất đú chớnh là đó làm mất đi tớnh tự nguyện của ngƣời lập di chỳc. Sự thống nhất này cú thể là do cỏc hành vi bị bắt buộc, cƣỡng ộp, lừa dối...đều là căn nguyờn làm mất đi tớnh trung thực trong việc định đoạt của ngƣời lập di chỳc. Từ đú sẽ dẫn tới hậu quả vụ hiệu của di chỳc.

+ Hỡnh thức di chỳc phải tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật

Hỡnh thức của di chỳc là phƣơng thức biểu hiện ý chớ của ngƣời lập di chỳc (nội dung của di chỳc) là căn cứ phỏp lý làm phỏt sinh quan hệ thừa kế theo di chỳc, là chứng cứ để bảo vệ quyền lợi cho ngƣời đƣợc chỉ định trong di chỳc. Vỡ vậy, di chỳc phải đƣợc lập dƣới một hỡnh thức nhất định. Phỏp luật Lào quy định tại Điều 26:“Quan điểm lập di chỳc nƣớc Cộng hũa dõn chủ nhõn Lào”.

Di chỳc cú thể lập bằng hai cỏch khỏc nhau nhƣ sau đõy: 1/ Lập di chỳc bằng văn bản

2/ Lập di chỳc bằng miệng”.

Đõy là hai hỡnh thức phổ biến mà phỏp luật cỏc nƣớc cũng nhƣ Việt Nam đều thừa nhận.

Hỡnh thức di chỳc bằng văn bản: Là loại di chỳc đƣợc thể hiện dƣới dạng chữ viết (viết tay, đỏnh mỏy rồi in ra) phải cú cụng chứng của cơ quan cú thẩm quyền. Theo quy định tại Điều 27 Luật thừa kế Lào thỡ di chỳc bằng văn bản phải do chủ tài sản viết, trong trƣờng hợp do tỡnh hỡnh sức khỏe khụng thể tự viết đƣợc mà nhờ ngƣời khỏc viết thỡ phải cú 3 ngƣời làm chứng. Trong di chỳc phải cú đầy đủ cỏc nội dung về địa điểm, ngày, thỏng, năm, loại di chỳc. Về thừa kế tài sản phải núi rừ là để lại tài sản cho ai, họ tờn gỡ và họ cú quan hệ thế nào với chủ tài sản. Trong trƣờng hợp viết thay, cú ngƣời làm chứng thỡ phải núi rừ ngƣời thừa kế cú quan hệ thế nào với ngƣời viết, ngƣời làm chứng. Di chỳc phải cú đầy đủ chữ ký là chủ tài sản, ngƣời viết thay, ngƣời làm chứng (nếu cú). Di chỳc phải đƣợc bảo vệ để khụng bị rỏch nỏt, mất mỏt, sửa chữa.

Di chỳc bằng miệng: Là hỡnh thức di chỳc đƣợc thể hiện bằng lời núi. Di chỳc bằng miệng khỏc với di chỳc bằng văn bản, di chỳc miệng là sự bày tỏ bằng lời núi của ngƣời để lại di sản thừa kế lỳc cũn sống trong việc định đoạt khối tài sản của mỡnh cho ngƣời khỏc trƣớc khi chết.

Đõy là hỡnh thức di chỳc khú để lại bằng chứng khi tranh chấp xảy ra, mặc dự cú ngƣời làm chứng. Vỡ vậy, phỏp luật chỉ thừa nhận di chỳc miệng cú giỏ trị trong một số trƣờng hợp đặc biệt theo quy định tại Điều 28 Luật thừa kế Lào, đú là:

Thứ nhất, trong trƣờng hợp ngƣời chủ tài sản khụng thể lập di chỳc bằng văn bản nhƣ sắp chết, sức khỏe yếu và cỏc lý do bất khả khỏng khỏc thỡ chủ sở hữu tài sản cú thể lập di chỳc bằng miệng.

Thứ hai, chủ tài sản phải thể hiện ý chớ của mỡnh trƣớc mặt ngƣời làm chứng, ớt nhất là 3 ngƣời và ngay sao đú những ngƣời làm chứng phải thụng bỏo cho cỏc cơ quan tổ chức làng, bản biết về những gỡ ngƣời đú trƣớc khi chết đó núi, đồng thời nờu rừ cho cơ quan làng, bản biết lý do chủ tài sản khụng thể lập di chỳc bằng văn bản.

Thứ ba, di chỳc miệng chỉ tồn tại trong vũng một thỏng nếu sau đú chủ tài sản khụng chết nữa mà tỉnh tỏo, bỡnh thƣờng lại thỡ di chỳc miệng sẽ bị xúa bỏ.

Nhỡn chung, phỏp luật thừa kế của Lào quy định về hỡnh thức văn bản cú một vài điểm khỏc so với quy định với cỏc nƣớc, đặc biệt là Việt Nam. Theo Bộ luật dõn sự năm 2005 của Việt Nam thỡ “di chỳc bằng văn bản cú thể cú hoặc khụng cú chứng nhận của cơ quan Nhà nƣớc” [23, Đ648]. Về di chỳc miệng thỡ quy định ngƣời làm chứng chỉ cần hai ngƣời mà khụng phải ba ngƣời nhƣ ở Lào. Việc ghi chộp lại lời của ngƣời chủ tài sản là do ngƣời làm chứng viết chứ khụng nhƣ ở Lào ngƣời làm chứng chỉ cú nghĩa vụ bỏo với cơ quan tổ chức làng bản để những cơ quan tổ chức này viết ra. Thời gian cú hiệu lực di chỳc miệng ở Lào cũng quy định thời gian ngắn so với Việt Nam (Lào quy định một thỏng, Việt Nam quy định ba thỏng) [23, Đ651].

+ Nội dung di chỳc:

Nội dung di chỳc là mặt “bờn trong” của di chỳc. Nú thể hiện ý chớ của ngƣời lập di chỳc về việc định đoạt tài sản của mỡnh cho những ngƣời thừa kế. Ngƣời lập di chỳc chỉ định ngƣời thừa kế, giao nghĩa vụ cho ngƣời thừa kế, phõn định di sản thừa kế, đƣa ra cỏc điều kiện để chia di sản thừa kế...ý chớ của ngƣời lập di chỳc phải phự hợp với ý chớ của nhà nƣớc, khụng vi phạm cỏc điều cấm của phỏp luật thừa kế, đạo đức xó hội.

Thƣ́ hai, hiệu lực phỏp luật của di chỳc

quan trọng liờn quan đến những ngƣời thừa kế núi chung cũng nhƣ ngƣời thừa kế theo di chỳc núi riờng. Bởi vỡ chỉ khi nào di chỳc cú hiệu lực thỡ quyền hƣởng di sản của những ngƣời thừa kế đƣợc xỏc định trong di chỳc mới đƣợc phỏp luật thừa nhận và bảo đảm quyền thực hiện.

Tại Điều 37 Luật thừa kế Lào năm 2008 quy định về “di chỳc sẽ đƣợc để thực hiện khi chủ tài sản đó chết đi”. Quy định này cũng đồng nghĩa rằng di chỳc sẽ cú hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế, vỡ nhƣ đó phõn tớch ở trờn thỡ thời điểm mở thừa kế là khi chủ tài sản chết [18, Đ6].

Luật thừa kế của Lào quy định tại Điều 34 về cỏc điều kiện mà di chỳc sẽ cú hiệu lực phỏp luật một phần hoặc khụng cú hiệu lực phỏp luật toàn bộ trong cỏc trƣờng hợp sau đõy:

“1/ Ngƣời thừa kế theo di chỳc đó chết trƣớc chủ tài sản.

2/ Ngƣời thừa kế theo di chỳc khụng chịu chấp nhận phần của mỡnh đó cú quyền thừa kế theo di chỳc.

3/ Nếu tất cả cỏc tài sản đó đƣợc lập trong di chỳc bị mất hay là bị phỏ sản của chủ tài sản đú.

4/ Di chỳc đú đó đƣợc thụng bỏo là mất quyền sử dụng rồi”.

Nhƣ vậy, phỏp luật Lào khụng giống phỏp luật Việt Nam, vỡ phỏp luật Việt Nam quy định một điều riờng về hiệu lực một phần hoặc toàn bộ và cú một điều riờng về vụ hiệu toàn bộ của di chỳc. Phỏp luật Phỏp cũng thừa nhận việc một ngƣời khụng chấp nhận phần thừa kế của mỡnh theo di chỳc cũng sẽ làm cho di chỳc vụ hiệu một phần.

Phỏp luật Lào cũng quy định nếu chủ tài sản để lại nhiều bản di chỳc thỡ di chỳc cuối cựng sẽ cú hiệu lực phỏp luật: “Chủ tài sản cú quyền thay đổi hay là xúa bỏ di chỳc của mỡnh đó lập trong mỗi thời gian và cú thể lập di chỳc mới. Di chỳc mới này sẽ xúa bỏ di chỳc cũ cú thể một phần nào đú hay là tất cả, do nú sẽ khụng hợp với di chỳc mới lập nờn” [18, Đ33].

Hiệu lực của di chỳc cú ý nghĩa rất quan trọng đối với quỏ trỡnh dịch chuyển di sản từ ngƣời đó chết cho những ngƣời khỏc. Nếu việc xỏc định thời điểm cú hiệu lực của di chỳc là cơ sở để xỏc định tại thời điểm đú những di sản đƣợc xỏc định trong di chỳc cú cũn hay khụng, thỡ việc xỏc định hiệu lực của di chỳc sẽ quyết định việc phõn chia di sản sẽ tuõn theo di chỳc hay tuõn theo quy định của phỏp luật. Đõy là vấn đề ảnh hƣởng rất lớn đến quyền lợi của những ngƣời thừa kế. Vỡ vậy, khi xỏc định một di chỳc cú hiệu lực hay khụng cần phải hết sức thận trọng, chớnh xỏc và phải tuõn theo quy định của phỏp luật.

Thƣ́ ba, giới hạn quyền của việc lập di chỳc, những ngƣời khụng phụ thuộc vào nội dung di chỳc.

Phỏp luật cho phộp ngƣời để lại di sản cú quyền để lại tài sản cho ai theo ý chớ của mỡnh, cú quyền truất quyền thừa kế di sản của những ngƣời thuộc diện thừa kế theo phỏp luật. Nhƣng để bảo vệ lợi ớch của một số ngƣời trong diện những ngƣời thừa kế theo phỏp luật, phự hợp với phong tục tập quỏn, truyền thống từ xƣa của cha ụng dõn tộc Lào, phỏp luật Lào đó hạn chế quyền lập di chỳc đƣợc thể hiện tại Điều 25 Luật thừa kế năm 2008 nhƣ sau:

“+ Chủ tài sản chỉ đƣợc lập di chỳc để lại khụng quỏ ẵ tài sản thuộc sở hữu của mỡnh cho ngƣời con (trong trƣờng hợp chỉ cú một đứa con). Nếu trong di chỳc để lại quỏ phần phỏp luật quy định trờn thỡ ngƣời con đú cũng chỉ đƣợc hƣởng đến ẵ mà thụi, phần cũn lại ẵ sẽ đem chia theo phỏp luật cho những ngƣời thuộc hàng thừa kế thứ nhất nhƣ vợ/chồng, cha mẹ, ụng bà nội ngoại...

+ Chủ tài sản chỉ đƣợc lập di chỳc để lại khụng quỏ 1/3 tài sản của mỡnh cho một ngƣời con (trƣờng hợp họ cú hai con). Nếu di chỳc thể hiện phần di sản để lại quỏ 1/3 cho một ngƣời con thừa kế thỡ phần vƣợt quỏ cũng đem chia theo phỏp luật nhƣ đó núi ở trờn. Ở đõy cần lƣu ý, phỏp luật quy

định để lại khụng quỏ 1/3 di sản cho một ngƣời, một 1/3 khỏc cho thờm một ngƣời con nữa và cũn 1/3 cũn lại sẽ đem chia cho những ngƣời khỏc.

+ Trong trƣờng hợp ngƣời đú cú ba đứa con trở lờn thỡ phần để lại di sản cũng khụng đƣợc quỏ ẳ . Cũng giống nhƣ quy định ở trờn, mỗi con chỉ đƣợc hƣởng khụng quỏ ẳ phần tài sản của ngƣời chết để lại, khụng đƣợc hƣởng phần của mỡnh vƣợt quy định.”

Ngoài giới hạn quyền lập di chỳc, Luật thừa kế Lào cũng quy định một số ngƣời đƣợc hƣởng di sản khụng phụ thuộc vào nội dung di chỳc nhƣ vợ hoặc chồng của ngƣời chết. Tại Điều 12 Luật thừa kế Lào năm 2008 quy định việc phõn chia thừa kế giữa chồng cũn sống và con “Trong trƣờng hợp vợ hoặc chồng đó chết cũn vợ, chồng và con ngƣời con đú là cú quyền thừa kế tài sản của ngƣời chết là ắ và ẳ là vợ hoặc chồng sẽ đƣợc nhận. Cũn tài sản chung của vợ, chồng phải chia đụi nhƣ ẵ là cho vợ hoặc chồng cũn ẵ là chia cho con ngang nhau. Vợ hoặc chồng cú quyền quản lý tài sản của những ngƣời con chƣa thành niờn”.

Phỏp luật quy định đú là những ngƣời đƣợc hƣởng theo phỏp luật. Nờn nếu trong di chỳc mà khụng cú tờn họ thừa kế thỡ họ vẫn đƣợc hƣởng số tài sản theo quy định nhƣ trờn mà khụng phụ thuộc vào nội dung di chỳc.

Phỏp luật thừa kế của Lào quy định nhƣ trờn là nhằm đảm bảo quyền lợi cho những ngƣời con trong gia đỡnh, trỏnh tỡnh trạng mõu thuẫn xảy ra khi di chỳc của ngƣời chết cú sự thiờn vị giữa cỏc con. Đõy là một quy định hoàn toàn mới mẻ và khỏc biệt so với phỏp luật dõn sự về thừa kế của Việt Nam. Vỡ trong luật dõn sự Việt Nam khụng quy định việc giới hạn quyền lập di chỳc. Việc để lại di sản cho ngƣời con nào là tựy ý chớ của chủ tài sản, trừ những trƣờng hợp đƣợc hƣởng di sản mà khụng phụ thuộc vào nội dung di chỳc nhƣ con chƣa thành niờn hoặc đó thành niờn mà khụng cú khả năng lao động, cha, mẹ, vợ, chồng [23, Đ634].

Nhƣ vậy, giữa quy định phỏp luật thừa kế của Lào và Việt Nam tuy cú cỏch quy định khỏc nhau nhƣng cũng đều nhằm bảo vệ quyền lợi cho những đối tƣợng do ngƣời chủ tài sản quỏ “lạm quyền” làm mất quyền lợi của một số đối tƣợng.

* Thụng bỏo mở thừa kế theo di chỳc, cỏch tớnh toỏn cỏc nghĩa vụ ngƣời chết để lại theo di chỳc, việc nhận hay từ bỏ di sản theo di chỳc.

Tại Điều 38 Luật thừa kế Lào năm 2008 quy định việc thụng bỏo mở thừa kế theo di chỳc nhƣ sau: “Ngƣời thừa kế theo di chỳc cú quyền yờu cầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định thừa kế theo bộ luật dân sự nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào 001 (Trang 51 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)