Hoàn thiện bộ luật hỡnh sự quy định về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng) (Trang 65 - 69)

cầu như sau:

Việc hoàn thiện quy định phỏp luật về tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm phải đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm, phự hợp với diễn biến tỡnh hỡnh tội phạm, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay và trong thời gian sắp tới.

Quy định về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm phải đảm bảo tớnh rừ ràng, cụ thể, phõn biệt giữa tội phạm này với tội phạm khỏc trong cựng nhúm tội phạm.

Hoàn thiện hệ thống hỡnh phạt đảm bảo tớnh tương xứng, phự hợp giữa cỏc loại hỡnh phạt được ỏp dụng với tớnh chất mức độ của tội phạm, hành vi phạm tội.

Để đạt được cỏc yờu cầu trờn chỳng ta cần hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự quy định về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm.

3.1.2. Hoàn thiện bộ luật hỡnh sự quy định về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm

Điều 155 BLHS năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 chỉ quy định một cỏch chung chung về cỏc dấu hiệu phỏp lý trong CTTP của hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm chứ khụng quy định rừ khỏi niệm về tội phạm này cũng như số lượng hàng cấm lớn, rất lớn, đặc biệt lớn là bao nhiờu. Do đú, BLHS cần bổ sung quy định khỏi niệm về hàng cấm và cỏc vấn đề khỏc cú liờn quan vào cỏc khoản tương ứng với điều luật trong BLHS.

Thứ nhất, Hoàn thiện khỏi niệm về hàng cấm: Quy định khỏi niệm về hàng cấm trong BLHS để làm cơ sở ỏp dụng phỏp luật. Trờn cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn, khỏi niệm hàng cấm giữ vai trũ đặc biệt quan trọng đối với quy định tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm. Nếu

khụng xỏc định được thế nào là hàng cấm thỡ sẽ khụng thể nhận thức đỳng việc sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn nú.

Hiện nay BLHS khụng đề cập đến khỏi niệm về hàng cấm, mà khỏi niệm này thực tế đang được vận dụng trờn cơ sở quy định của văn bản hướng dẫn phỏp luật thuộc một lĩnh vực khỏc hoặc trờn cơ sở thuật ngữ phỏp lý mang tớnh lý luận nhiều hơn thực tiễn. Đõy là một hạn chế phổ biến trong xõy dựng phỏp luật ở nước ta, dẫn đến sự tựy tiện và thiếu thống nhất trong việc ỏp dụng phỏp luật. Vỡ vậy, cần bổ sung khỏi niệm hàng cấm và cỏc khỏi niệm khỏc cú liờn quan đến hàng cấm vào Điều 155 BLHS. Khỏi niệm về hàng cấm được quy định trong Điều luật cần phải đỏp ứng yờu cầu về tớnh khỏi quỏt cao, dễ hiểu để cỏc cơ quan tư phỏp dễ vận dụng trong ỏp dụng phỏp luật.

Từ sự phõn tớch trờn cú thể ghi nhận khỏi niệm hàng cấm theo hướng:

Hàng cấm là những hàng húa do Nhà nước thống nhất quản lý, khụng được sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn.

Bản thõn tỏc giả cho rằng, với khỏi niệm nờu trờn, cỏc yờu cầu cơ bản của khỏi niệm hàng cấm đó được thỏa món, tạo cơ sở thuận lợi hơn trong quỏ trỡnh ỏp dụng Điều 155 BLHS trong cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử cỏc tội phạm về sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm.

Thứ hai, cần hoàn thiện quy định về hàng cấm cú số lượng lớn, rất lớn, đặc biệt lớn; thu lợi bất chớnh lớn, rất lớn, đặc biệt lớn

Vấn đề số lượng hàng cấm lớn, rất lớn, đặc biệt lớn và thu lợi bất chớnh lớn, rất lớn, đặc biệt lớn đối với tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm hiện nay cũn chưa được hướng dẫn cụ thể, rừ ràng. Theo Nghị quyết 01/1989/HĐTP ngày 19 thỏng 4 năm 1989 của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC hướng dẫn bổ sung việc ỏp dụng một số quy định của BLHS (tại mục XII) thỡ thu lợi bất chớnh lớn là trường hợp thu lợi bất chớnh được một số tài sản, hàng húa, vật tư cú giỏ trị lớn. Giỏ trị như thế nào được xem là lớn thỡ Nghị quyết cũng hướng dẫn "Khoảng 5 tấn gạo, 5 tấn xăng, dầu lửa, phõn

đạm, 10kg thuốc phiện, 5 tạ mỳ chớnh, 2 tấn đường trắng loại 1; 2 lượng vàng, đối với tiền và cỏc loại tài sản, hàng húa, vật tư khỏc thỡ quy ra trị giỏ tương đương 5 tấn gạo - được coi là số lượng tài sản, hàng húa, vật tư cú giỏ

trị lớn hoặc số lượng lớn". Cũn "Thu lợi bất chớnh rất lớn" là thuộc trường

hợp đặc biệt nghiờm trọng. Trường hợp đặc biệt nghiờm trọng theo Nghị quyết 01/1989 của Hội đồng Thẩm phỏn là "Khi tài sản trị giỏ gấp 3 lần cỏc mức nờu trờn" tức là gấp 3 lần trường hợp tài sản, hàng húa cú giỏ trị lớn.

Tuy nhiờn, nghị quyết nờu trờn chỉ được ỏp dụng đối với cỏc tội xõm

phạm sở hữu xó hội chủ nghĩa, cỏc tội xõm phạm sở hữu cụng dõn, cỏc tội cú hậu quả là thiệt hại đến tài sản, tội chứa chấp hoặc tiờu thụ tài sản do người khỏc phạm tội mà cú, tội nhận hối lộ, tội đưa hối lộ, tội làm mụi giới hối lộ và cỏc tội cú dấu hiệu thu lợi bất chớnh lớn.

Cũn đối với tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm gần đõy cũng cú những văn bản, thụng tư hướng dẫn việc định tội danh đối với từng loại hàng cấm là thuốc lỏ điếu sản xuất ở nước ngoài và cỏc loại phỏo, đú là Thụng tư liờn tịch số 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC, ngày 25/12/2008 của liờn ngành tư phỏp trung ương hướng dẫn việc truy cứu TNHS đối với cỏc hành vi sản xuất, mua bỏn, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trỏi phộp phỏo nổ và thuốc phỏo nhưng khụng quy định hay hướng dẫn cụ thể số lượng phỏo, thuốc phỏo bao nhiờu kg được coi là số lượng lớn, rất lớn và đặc biệt lớn. Cụng văn số 81/2002/TATC ngày 10/6/6/2002 của TANDTC giải đỏp, hướng dẫn cỏc vấn đề về nghiệp vụ, quy định:

- Được coi là hàng phạm phỏp cú số lượng lớn đối với thuốc lỏ điếu nước ngoài từ 1.500 bao đến dưới 4.500 bao (mỗi bao 20 điếu).

- Được coi là hàng phạm phỏp cú số lượng rất lớn đối với thuốc lỏ điếu nước ngoài từ 4.500 bao đến dưới 13.500 bao (mỗi bao 20 điếu) [47].

Cụng văn này chỉ hướng dẫn về số lượng hàng cấm là thuốc lỏ điếu sản xuất ở nước ngoài cũn cỏc loại hàng cấm khỏc khụng cú hướng dẫn cụ thể.

Cỏc văn bản trờn vẫn cũn chung chung, chưa cụ thể, rừ ràng về định lượng hàng cấm hoặc về giỏ trị thu lợi bất chớnh lớn, rất lớn, đặc biệt lớn. Hiện nay, việc xỏc định giỏ trị hàng cấm cũn gặp nhiều khú khăn, vướng mắc vỡ khụng cú văn bản hướng dẫn ỏp dụng về mức giỏ cụ thể cho việc xỏc định giỏ trị hàng cấm, mà đó là hàng cấm thỡ khụng thể tiến hành định giỏ. Điều này, dẫn đến việc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng xỏc định giỏ trị khoảng bao nhiờu được coi là thu lợi bất chớnh lớn, rất lớn hoặc đặc biệt lớn từ đú dễ dẫn đến việc định sai tội danh hoặc ỏp dụng hỡnh phạt khụng phự hợp, tương xứng với hành vi phạm tội.

Hơn nữa cỏc tỡnh tiết nờu trờn được quy định là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt đối với tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm. Tuy nhiờn, trong thực tế thời gian quan chưa cú những văn bản hướng dẫn mang tớnh chất chuyờn ngành, ỏp dụng chớnh xỏc cho tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm tại Điều 155 BLHS. Vỡ vậy cần cú nghị quyết của Hội đồng thẩm phỏn hoặc Thụng tư liờn tịch giữa cỏc ngành tư phỏp hướng dẫn ỏp dụng cỏc tỡnh tiết như hàng cấm cú số lượng lớn, rất lớn, đặc biệt lớn; thu lợi bất chớnh lớn, rất lớn, đặc biệt lớn đối với nhúm tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế núi chung và tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm núi riờng. Thứ ba, cần hoàn thiện về hỡnh phạt quy định tại Điều 155: Đối với hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh, theo quy định hiện nay mức phạt là từ 5 triệu đồng đến 50 triệu đồng, tụi cho rằng mức phạt này trong tỡnh hỡnh hiện nay là khụng cũn phự hợp, khụng thể hiện tớnh răn đe cao của hỡnh phạt.

Theo Điều 10 Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15 thỏng 11 năm 2013 của Chớnh phủ quy định về xử phạt hành chớnh trong hoạt động thương mại, sản xuất, buụn bỏn hàng cấm quy định mức xử phạt cao nhất đối với hành vi buụn bỏn hàng cấm là 100.000.000 đồng và hành vi sản xuất hàng cấm là 200.000.000 đồng.

Như vậy mức tiền phạt quy định trong hỡnh phạt chớnh tại Điều 155 BLHS đó khụng cũn phự hợp nờn cần điều chỉnh để đảm bảo hiệu quả giỏo dục răn đe cũng như sự tương xứng giữa tớnh chất, mức độ của hành vi vi phạm và chế tài ỏp dụng. Do đú cần tăng mức phạt tiền là hỡnh phạt chớnh đối với tội phạm này trong tỡnh hỡnh hiện nay là từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng và mức phạt tiền khi ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung cũng cần phải điều chỉnh tăng lờn từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng để phự hợp với quy định khi ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh.

Từ những phõn tớch trờn đõy, cú thể điều chỉnh Điều 155 Chương XVI của BLHS theo hướng như sau:

1. Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng húa mà Nhà nước cấm kinh doanh cú số lượng lớn, thu lợi bất chớnh lớn hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại cỏc điều 153, 154, 156, 157, 158, 159 và 161 của Bộ luật này hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm, nếu khụng thuộc trường hợp quy định tại điều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật này, thỡ bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm.

4. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm

mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc

nhất định từ một năm đến năm năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng) (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)