điều tra, xử lý tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm
Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng tăng cường phối hợp để tiếp tục cú biện phỏp đẩy mạnh cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm kết hợp với cụng tỏc
tuyờn truyền vận động. Đưa ra xột xử lưu động cỏc vụ ỏn cú tớnh chất điển hỡnh, tại cỏc địa bàn phức tạp tiềm ẩn nhiều đối tượng phạm tội; vận động nhiều người tham dự và phải ỏp dụng mức ỏn nghiờm khắc để cú tỏc dụng tuyờn truyền giỏo dục sõu rộng nhằm phục vụ tốt yờu cầu chớnh trị tại địa phương trong cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm.
Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn cần phối hợp xột xử nhiều vụ ỏn điểm về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm, qua đú rỳt kinh nghiệm những thiếu sút trong cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và xột xử, nhằm nõng cao chất lượng của cụng tỏc này. Thường xuyờn tổ chức cỏc cuộc họp liờn ngành giữa Cụng an, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn để rỳt kinh nghiệm, tỡm ra những khú khăn, vướng mắc và bàn bạc cỏch thỏo gỡ trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ. Bờn cạnh đú, cần cú sự phối hợp chặt chẽ giữa điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn nhằm mục đớch khỏm phỏ sự thật khỏch quan của vụ ỏn, đỏnh giỏ chứng cứ với đầy đủ tinh thần trỏch nhiệm trước tớnh mạng con người, trước yờu cầu bảo vệ cụng lý khụng được hời hợt, chủ quan, núng vội, do đú những cỏn bộ làm cụng tỏc này phải khụng ngừng học hỏi kiến thức, tớch lũy kinh nghiệm, nõng cao trỡnh độ về chuyờn mụn nghiệp vụ, về kiến thức xó hội, thường xuyờn tiếp cận khoa học cụng nghệ hiện đại để kịp thời phỏt hiện những phương thức, thủ đoạn mới của bọn tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm.
Hiện nay, cỏc văn bản phỏp luật nước ta đó cú những quy định tương đối cụ thể rừ ràng về trỏch nhiệm của từng cơ quan và mối quan hệ phối hợp giữa cỏc cơ quan trong việc đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung và tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm núi riờng nhưng trờn thực tế, sự phối hợp này cũn chưa đồng bộ, nhịp nhàng. Vỡ vậy, trong thực tế cũng cần tăng cường sự phối hợp giữa cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật với cỏc cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế. Cú như vậy cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm mới đạt hiệu quả cao.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung và tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm núi riờng là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dõn, phải huy động toàn thể sức mạnh của hệ thống chớnh trị, sử dụng đồng bộ cỏc biện phỏp răn đe phũng chống hữu hiệu. Vai trũ nũng cốt đặt dưới sự lónh đạo của Đảng và cơ quan Cụng an, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn.
Cần cú biện phỏp phũng ngừa, nõng cao ý thức phỏp luật hiệu quả của cỏc cơ quan nhà nước, cải cỏch tư phỏp, nõng cao hiệu quả hoạt động điều tra, truy tố, xột xử.
Chủ thể của đấu tranh phũng chống tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm là cỏc cơ quan của Đảng, chớnh quyền, cỏc tổ chức xó hội và tồn thể cụng dõn trờn địa bàn xó hội. Cơ quan Cụng an, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn phải bỏm sỏt cỏc nghị quyết của Đảng, văn bản phỏp luật của Nhà nước và phải đi đầu trong hoạt động đấu tranh phỏt động nhõn dõn tớch cực tham gia phũng chống tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển buụn bỏn hàng cấm.
Phải tăng cường giỏo dục đạo đức văn húa cho người dõn, trong đú giỏo dục tỡnh yờu lao động, phờ phỏn thỏi độ lười lao động kiếm tiền bằng con đường bất hợp phỏp gõy tổn hại ảnh hưởng đến sự phỏt triển lành mạnh của nền kinh tế.
KẾT LUẬN
Qua nghiờn cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học "Tội sản xuất, tàng
trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm trong luật hỡnh sự Việt Nam (trờn cơ sở nghiờn cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng)" cho phộp học viờn đưa ra
một số kết luận chung sau:
1. Phỏp luật quy định về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm đó xuất hiện khỏ sớm trong lịch sử và ngày càng phỏt triển đến ngày nay. Sự phõn biệt giữa tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm với cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế khỏc ngày càng thể hiện rừ nột trong cỏc quy định của luật hỡnh sự và thực tiễn đấu tranh phũng chống tội phạm. Trải qua từng thời kỳ, tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm được quy định trong cỏc văn bản riờng rẽ nhưng cho đến nay cú quy phạm phỏp luật chung về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm trong BLHS Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 thể hiện thỏi độ quan tõm của Nhà nước trong đấu tranh phũng chống tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm.
2. Cần phỏt động phong trào quần chỳng tham gia đấu tranh phũng chống tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm, phỏt huy vai trũ nũng cốt của cỏc cơ quan như: Cụng an, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn. Giỏo dục cho mọi cụng dõn và cỏc tổ chức, cỏc thành phần kinh tế và mọi người dõn đều phải tham gia phũng chống tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm.
3. Trong nền kinh tế hàng húa, hoạt động sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm cú mục đớch và động cơ chớnh là lợi nhuận cao. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm ở nước ta là một vấn đề phức tạp, tội phạm này đó và đang gõy ra tỏc hại rất lớn đối với sức khỏe, tớnh mạng của người dõn, ảnh hưởng rất lớn đến sự quản lý của Nhà nước trong quản lý kinh
tế, kỡm hóm sự phỏt triển và cạnh tranh khụng lành mạnh của cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trờn thị trường, ảnh hưởng trực tiếp tới sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa của đất nước. Do vậy, đấu tranh phũng, chống tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm là nhiệm vụ bức xỳc đặt ra cho cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, của toàn dõn và mọi cụng dõn. Việc đấu tranh phũng chống sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm cú hiệu quả là điều kiện gúp phần ổn định và phỏt triển nền kinh tế thị trường, phục vụ sự nghiệp đổi mới của đất nước ta.
4. Cuộc đấu tranh phũng, chống tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm cú tớnh chất đặc thự là khụng chỉ ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự mà cũn phải vận dụng nhiều quy định của cỏc chuyờn ngành khỏc, nhất là cỏc quy định phỏp luật về hành chớnh, kinh tế, quản lý kinh tế, dõn sự. Do đú chỳng ta khụng chỉ hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự mà cũn phải hoàn thiện cỏc quy định của cỏc chuyờn ngành luật khỏc liờn quan đến tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm núi riờng.
Mặt khỏc trong đấu tranh phũng chống sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm khụng chỉ cú ngành Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt, Cụng an tham gia mà cũn phải cú sự tham gia của cỏc cơ quan, cỏc ngành khỏc và của toàn thể nhõn dõn. Đặc biệt là cỏc cỏn bộ, cụng chức chuyờn trỏch phải am hiểu tường tận về cỏc quy định của phỏp luật về hàng cấm và đấu tranh chống sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm. Phõn biệt giữa vi phạm phỏp luật núi cung về hàng cấm và tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cầm, cỏc biện phỏp xử lý hành chớnh, dõn sự, hỡnh sự đối với từng hành vi vi phạm cụ thể.
5. Mặc dự cỏc cơ quan Tũa ỏn, Viện Kiểm sỏt, Cụng an, Hải quan, Bộ đội biờn phũng, Quản lý thị trường đó tiến hành nhiều biện phỏp nghiờm khắc trong việc xử lý hành vi phạm tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn
hàng cấm nhưng thực trạng tội phạm này trong thời gian gần đõy ngày một tăng mạnh với tớnh chất, thủ đoạn, quy mụ thực hiện phạm tội ngày một nhiều nhưng số vụ ỏn được đưa ra xột xử hỡnh sự lại rất thấp.
Trong BLHS năm 1999, tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm được quy định tại Điều 155. So với quy định tương ứng tại Điều 166 BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 cú tiến bộ hơn, như việc quy định định lượng, định tớnh số lượng hàng cấm đó cơ bản đỏp ứng được một phần yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm.
6. Số vụ ỏn về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm do Tũa ỏn tỉnh Cao Bằng xột xử từ năm 2009 - 2013 diễn biến phức tạp, tỡnh hỡnh tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm ngày càng đa dạng, phức tạp với những thủ đoạn ngày càng tinh vi. Cho nờn, thực tiễn xột xử cũng đó xuất hiện khụng ớt vướng mắc mà khoa học luật hỡnh sự phải nghiờn cứu giải quyết như khụng quy định về định lượng giỏ trị hàng cấm bị truy cứu TNHS, trong trường hợp sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm những vướng mắc này khụng chỉ gõy khú khăn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, mà cũn dẫn đến sự chưa thống nhất trong việc ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan này.
7. Với tớnh chất nguy hiểm của tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm, Nhà nước ta luụn cú thỏi độ nghiờm khắc với hành vi phạm tội này. Quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật hỡnh sự núi chung và cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm ngày càng hoàn thiện. Cú thể núi với việc quy định rừ cỏc dấu hiệu phỏp lý cơ bản và định khung tăng nặng cựng với thỏi độ nghiờm khắc của Nhà nước thể hiện qua việc khung hỡnh phạt và loại hỡnh phạt (Đặc biệt là hỡnh phạt bổ sung) đối với tội danh như hiện nay, phỏp luật hỡnh sự như là cụng cụ sắc bộn trong cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm.
8. Trong tỡnh hỡnh hiện nay, việc phũng chống tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm cần phải đỏp ứng được một số yờu cầu để cú sự phõn biệt cỏc đối tượng để cú biện phỏp xử lý thớch hợp theo phương chõm nghiờm trị bọn tội phạm ngoan cố và khoan hồng đối với những người tự giỏc hối cải; kịp thời tạo ra động lực cho cỏc hoạt động chấp hành phỏp luật, tạo mụi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, trong sạch, ổn định, cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước cũng như thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài; khẩn trương thiết lập trật tự kỷ cương theo phỏp luật trờn tất cả cỏc hoạt động kinh tế - xó hội, an ninh, quốc phũng và đối ngoại.
Trờn cơ sở phõn tớch những quy định về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm trong BLHS năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) và thực tiễn ỏp dụng; quỏn triệt cỏc quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta về cải cỏch tư phỏp và đấu tranh phũng, chống tội phạm và với quyết tõm cao của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật cựng với sự hợp tỏc, đồng tỡnh, ủng hộ của toàn dõn, cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh chõn chớnh thỡ chắc chắn tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm nhất định sẽ bị đẩy lựi, tiến tới xúa bỏ, tạo điều kiện gúp phần vào việc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam XHCN hiện nay.
Trong luận văn, tỏc giả đó cố gắng phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng ỏp dụng những quy định của phỏp luật hiện hành về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm, từ đú đề ra một số giải phỏp gúp phần nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm, đú là những kiến nghị bổ sung về khỏi niệm hàng cấm, hoàn thiện quy định về định lượng cụ thể hàng cấm và những giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc cơ quan Cụng an, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn. Cỏc biện phỏp nhằm nõng cao ý thức tuõn thủ phỏp luật của mọi cụng dõn và tớch cực tham gia phũng chống tội phạm của tồn xó hội.