- Hệ thống phỏp luật hiện hành bao gồm Bộ luật hỡnh sự năm 1999; Phỏp lệnh về Quản lý, sử dụng vũ khớ, vật liệu nổ và cụng cụ hỗ trợ; Thụng tư số 30/2012/BCA của Bộ cụng an hướng dẫn Phỏp lệnh; Thụng tư liờn tịch số 01/2001/TTLT giữa Bộ cụng an – Bộ Tư Phỏp – TAND tối cao và VKSND tối cao hướng dẫn chương “Cỏc tội xõm phạm sở hữu” của BLHS, Nghị quyết số 02/2003 ngày 17/4/2003, Nghị quyết số 01/2006 ngày 12/5/2006 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn một số quy định của Bộ luật hỡnh sự và một số văn bản khỏc hướng dẫn về một số tội phạm thể thuộc chương sở hữu như: tội cướp tài sản. Tuy nhiờn thỡ những quy định trờn của phỏp luật cũn nhiều điểm bất cập, nhiều chế định chưa được hướng dẫn kịp thời nhằm đảm bảo cụng tỏc ỏp dụng phỏp luật vào thực tiễn. Hơn nữa sự logic, chặt chẽ trong cõu từ của điều luật núi riờng và trong phần chung thiếu thống nhất dẫn đến tỡnh trạng hiểu sai và ỏp dụng phỏp luật khụng chớnh xỏc.
Việc ban hành hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật đối với một tội Cướp tài sản, Cưỡng đoạt tài sản, Cướp giật tài sản, Trộm cắp tài sản...cũn chưa đỏp ứng được với tỡnh hỡnh diễn biến của tội phạm hiện nay. Mặt khỏc việc rà soỏt văn bản phỏp luật chưa được quan tõm đỳng mức, chưa làm thường
xuyờn, dẫn đến chồng chộo, làm cơ quan phỏp luật núi chung và cơ quan tiến hành tố tụng núi riờng tựy nghi ỏp dụng, nhất là một số quy định ỏp dụng giải quyết đối với tội xõm phạm sở hữu, hậu quả là cú quan điểm khỏc nhau trong giải quyết vụ ỏn, điều này làm hạn chế đến cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm cũng như gõy khú khăn cho cụng tỏc KSĐT trong cỏc vụ ỏn xõm phạm sở hữu, dẫn đến chất lượng, hiệu quả phần nào chưa đỏp ứng được trong tiến trỡnh cải cỏch tư phỏp.
- Mối quan hệ "Gắn cụng tố với hoạt động điều tra" là mối quan hệ phối hợp hai chiều và chế ước một chiều chưa được phỏp luật quy định cụ thể, thiếu chế tài cú tớnh chất bắt buộc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải thực hiện. Tại điểm b khoản 1 Điều 37 BLTTHS quy định quyền hạn của Kiểm sỏt viờn khi THQCT và KSĐT thỡ cú quyền "Đề ra yờu cầu điều tra", nhưng thực tế những yờu cầu của Kiểm sỏt viờn chưa được Điều tra viờn nghiờm tỳc thực hiện, dẫn đến những vi phạm trong hoạt động tố tụng ở giai đoạn điều tra diễn ra rất nhiều. Do đú, khú khăn cho Kiểm sỏt viờn khi THQCT và KSĐT, vỡ thế cần sớm xõy dựng cơ chế đảm bảo yờu cầu điều tra của VKS cần phải được cụ thể húa rừ trong BLTTHS.
- Cỏc tội xõm phạm sở hữu trờn địa bàn quận Nam Từ Liờm cú xu hướng ngày càng gia tăng và cú diễn biến ngày càng phức tạp về quy mụ, tớnh chất, mức độ phạm tội, thủ đoạn hoạt động ngày càng tinh vi, nhiều vụ phạm tội cú tớnh chất đồng phạm thụng mưu, cú nhiều đối tượng manh động, dựng vũ khớ núng tham gia, cỏc đối tượng phạm tội trờn nhiều địa bàn nờn việc điều tra, xỏc minh gặp nhiều khú khăn.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh phớ cho hoạt động điều tra, hoạt động kiểm sỏt hoạt động điều tra của CQĐT và VKS cũn thiếu, yếu và chưa đồng bộ điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động nghiệp vụ của cỏc ĐTV cỏ n bộ điều tra, KSV và cỏn bộ VKS.
- Xuất phỏt từ sự hạn chế, yếu kộm trong cỏc lĩnh vực kinh tế- xó hội, việc làm, quản lý trật tự an ninh, vấn đề nhập cư cũng là những yếu tố làm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự về cỏc vụ ỏn xõm phạm sở hữu trờn địa bàn quận Nam Từ Liờm núi riờng và toàn thành phố Hà Nội núi chung. Sự phõn húa giàu nghốo, thất nghiệp, thiếu việc làm, trỡnh độ học vấn thấp dẫn đến nhận thức kộm về phỏp luật khiến cho tỡnh hỡnh tội phạm ngày càng phức tạp và cú sự biến tướng dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau.