Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU (Trang 26 - 29)

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

4.Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu

Quản lý xuất nhập khẩu là 1 biện phỏp hữu hiệu để khuyến khớch đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu . Đối với hàng dệt may cũng vậy nhưng cho đến nay hiệu quả của biện phỏp này chưa cao. Để hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu gúp phần đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ta cần nhấn mạnh 1 số ý như sau:

Cần phải giảm tỷ trọng gia cụng xuất khẩu từng bước tạo tiền đề chuyển sang xuất khẩu trực tiếp những sản phẩm hoàn thiện. Muốn vậy sản phẩm ngành dệt phải đỏp ứng được yờu cầu của ngành may. Tạo lập mối quan hệ mật thiết giữa ngành dệt và ngành may. Chớnh phủ cần cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch sử dụng nguyờn phụ liệu sản xuất trong nước và xõy dựng chiến lược đồng bộ về phỏt triển vựng nguyờn liệu cho cụng nghiệp dệt như cụng trỡnh phỏt triển cõy bụng , dõu, tơ tằm.

Cần đơn giản hoỏ cỏc thủ tục nhập nguyờn liệu, mẫu hàng, ...

Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp dệt may mở văn phũng đại diện đại lý ở nước ngoài để đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứ thị trường xuất khẩu dệt may. Phỏt

huy vai trũ tớch cực của cụng tỏc cơ quan thương vụ, tham tỏn thương mại ở cỏc đại sứ quỏn Việt Nam tại cỏc nước trong việc tỡm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu cho ngành dệt may nước ta trong thời gian tới.

Ngành dệt may với khả năng đem lại hàng tỷ USD và hơn nửa triệu việc làm nờn cũng xứng đỏng được hưởng 1 chớnh sỏch thuế ưu đói và phự hợp hơn.

KẾT LUẬN

Ngành dệt may là ngành cụng nghiệp nhẹ cú vị trớ hết sức quan trọng trong cơ cấu sản xuất và xuất khẩu của nước ta. Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu của ngành đó đạt được những thành tựu rất to lớn giỏ trị xuất khẩu tăng dần qua cỏc năm và vượt qua con số 1 tỷ USD từ năm 1996. Và đến năm 2000 đó đạt gần 2 tỷ. Hiện nay, ngành đang đứng thứ 2 trong danh sỏch 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta và cú nhiều triển vọng vươn lờn vị trớ dẫn đầu trong 1 vài năm tới.

Đạt được những thành tựu đú, bờn cạnh sự nỗ lực cố gắng của cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước, phải kể đến tỏc động của xu hướng chuyển dịch kinh tế của cỏc nước phỏt triển, trong đú cỏc nước trong khối liờn minh Chõu Âu là 1 thị trường tiềm năng cần thiết nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này.

Để mục tiờu đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang EU đạt kết quả tốt, trờn cơ sở những tiềm lực sẵn cú và dựa vào phương hướng phỏt triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU, em cú đề xuất 1 số giải phỏp như : mở rộng thị trường, hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu, thu hỳt vốn đầu tư và nõng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam .

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU (Trang 26 - 29)