II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU
3. Nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam
Khai thỏc và huy động mọi nguồn vốn để tập trung đầu tư, tạo lập sự cõn đối của toàn ngành đặc biệt là khõu kộo sợi với dệt, liờn kết chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp dệt với doanh nghiệp may xuất khẩu. Tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiờn cứu thiết kế mẫu mó sản phẩm dệt may nghiờn cứu thời trang, quảng cỏo sản phẩm mới, để hàng dệt may Việt Nam nhanh chúng đỏp ứng được thị hiếu người tiờu dựng trong thị trường EU.
3. Nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam Nam
Trong quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu đũi hỏi khả năng cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường quốc tế là rất cao. Nú
được thể hiện qua mức độ ưu chuộng của người tiờu dựng về chất lượng cũng như về giỏ cả.
Bắt đầu từ nguyờn liệu đầu vào, muốn tự tỳc cần cú vốn lớn. Hiện nay, cỏc đối tỏc đầu tư nước ngoài kiếm nhiều lợi nhuận từ hỡnh thức này, họ khụng muốn đầu tư và chuyển giao cụng nghệ sản xuất chế biến nguyờn phụ liệu. Vỡ vậy nhà nước cần phải đầu tư một số khu cụng nghệp liờn doanh về nghành doanh nghiệp để hỗ trợ, và đạt được hiệu quả kinh tế tối ưu, bao gồm nhà mỏy kộo sợi, nhà mỏy dệt nhuộm… Bờn cạnh đú phải xõy dựng, cải tiến bộ mỏy tổ chức mạnh, đào tạo độ ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ , kiến thức và tay nghề cao, sử dụng tốt những đũn bẩy kinh tế . Cỏn bộ kỹ thuật và quản lý đú là yếu tố quan trọng quyết định khả năng đẩy mạnh xuất khẩu dệt may Việt Nam .
Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đăng ký tiờu chuẩn quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9002 nhằm nhanh chúng nõng cao chất lượng của hàng dệt may Việt Nam .