giới thiệu về simatic s7-
2.3.3. Vai trò của PLC.
Trong một hệ thống thiết bị điều khiển tự động, bộ điều khiển PLC đ−ợc coi nh− bộ não có khả năng điều hành toàn bộ hệ thống. Với một ch−ơng trình ứng dụng điều khiển ( l−u giữ trong bộ nhớ PLC ) trong khâu chấp hành, PLC giám sát chặt chẽ, ổn định chính xác trạng thái của hệ thống thông qua tín hiệu của các thiết bị đầu vào. Sau đó nó sẽ căn cứ trên ch−ơng trình logic để xác định tiến trình hoạt động đồng thời truyền tín hiệu tới thiết bị đầu ra.
PLC có thể đ−ợc sử dụng để điều khiển những thao tác ứng dụng đơn giản, lặp đi lặp lại hoặc một vài thiết bị trong số chúng có thể đ−ợc nối mạng cùng với hệ
Khoa cơ điện - 49 - Tr−ờng ĐHNNI_ Hà Nội
thống điều khiển trung tâm hoặc những máy tính trung tâm thông qua một phần của mạng truyền dẫn. Với mục đích để tổ hợp việc điều khiển một quá trình xử lý phức tạp.
Ngày nay, với những tiến bộ nhanh chóng trong công nghệ siêu nhỏ đem lại hiệu năng cao và tối thiểu hoá kích th−ớc, chúng đã mở ra thị tr−ờng mới cho PLC. Các phần cứng điều khiển hoặc các điều khiển dựa trên máy tính PC (Personal Computer ) đ−ợc mở rộng với các tính năng thực, nay đã có thể điều khiển các quá trình tự động hoá phức tạp.
Nhiều loại PLC khác nhau bao trùm nhiều chức năng, từ các máy tính mạng nhỏ và các khối phân tán cho tới các PLC hiệu năng cao, ít lỗi, có tính modul. Chúng khác nhau về tốc độ xử lý, khả năng nối mạng hoặc các modul vào ra. Các PC hiện đại đã cho phép phát triển công cụ lập trình PLC nhanh chóng trong vòng 10 năm qua. Các ph−ơng pháp lập trình PLC truyền thống nh− danh sách lệnh, logic b−ớc hoặc sơ đồ hàm hệ thống điều khiển, cho tới nay đang đ−ợc áp dụng mạnh mẽ và đang trên con đ−ờng đạt tới đỉnh cao của nó.