Trường hợp đó hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 51 - 55)

Trong luật hỡnh sự, vấn đề thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự được đặt ra xuất phỏt từ ý nghĩa và cơ sở lý luận cho rằng: hiệu quả và giỏ trị của việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và ỏp dụng hỡnh phạt đối với người phạm

tội phụ thuộc rất nhiều vào khoảng thời gian giữa thời điểm thực hiện tội

phạm và thời điểm ỏp dụng hỡnh phạt. Theo đú, “khoảng thời gian đú càng nhỏ thỡ hiệu quả đạt được của việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và ỏp dụng hỡnh phạt càng cao; và ngược lại, khoảng thời gian đú càng dài thỡ hiệu quả đạt được càng thấp” [12, tr.102]. Cho nờn, nếu giữa thời điểm thực hiện tội

phạm và truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đó trải qua một thời hạn tương đối dài và nếu một người đỏp ứng những điều kiện nhất định - người đú khụng phạm tội mới, khụng cố tỡnh trốn trỏnh thỡ việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người đú trở nờn khụng hợp lý và rừ ràng khụng cũn cần thiết từ gúc độ giỏo dục, phũng ngừa riờng và phũng ngừa chung, đi ngược lại nguyờn tắc nhõn đạo của luật hỡnh sự Việt Nam, cũng như gõy xỏo trộn và ở một chừng mực nào đú, gõy lóng phớ cho Nhà nước từ việc tiếp tục truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Ngoài ra, đỳng như một nhà khoa học đó nhận xột:

Quy định về thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thực chất quy định về khung thời gian mà người phạm tội cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật được thực hiện quyền truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người phạm tội. Đối với cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự là khoảng thời gian mà trong đú họ cú cỏc điều kiện khỏch quan và chủ quan để thực hiện việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, cũn đối với người phạm tội, khoảng thời gian đú là khoảng thời gian mà việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội thực sự cũn cần thiết và cũn phỏt huy tỏc dụng [35, tr.17].

Thời hạn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự là khoảng thời gian mà cơ quan tố tụng được phộp và cú trỏch nhiệm phải xem xột, giải quyết vụ ỏn. Thời hạn này dài hay ngắn tựy thuộc và tớnh chất và loại tội phạm đó được thực hiện. Khi quỏ thời hạn này, trong trường hợp người thực hiện hành vi phạm đội

khụng trốn trỏnh phỏp luật, nhưng vỡ lý do nào đú mà vụ ỏn khụng được cơ quan cú thẩm quyền xem xột, giải quyết, thỡ người đú khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi đó quỏ thời hạn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Vỡ vậy, khi đó hết thời hạn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ cơ quan cú thẩm quyền khụng được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự đối với hành vi đú.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 23 Bộ luật hỡnh sự thỡ thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định như sau:

- Năm năm đối với cỏc tội phạm ớt nghiờm trọng.

Tội phạm ớt nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại khụng lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là đến ba năm tự (khoản 3 Điều 8 Bộ luật hỡnh sự). Vớ dụ: Tội giết con mới đẻ (Điều 94); tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 95; tội xuất cảnh, nhập cảnh trỏi phộp; tội ở lại nước ngoài hoặc ở Việt Nam trỏi phộp (Điều 274)...

- Mười năm đối với cỏc tội phạm nghiờm trọng;

Tội phạm nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tự (khoản 3 Điều 8 Bộ luật hỡnh sự). Vớ dụ: Tội lõy truyền HIV cho người khỏc thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 117; tội cưỡng dõm thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 113.v.v...

- Mười lăm năm đối với cỏc tội phạm rất nghiờm trọng;

Tội phạm rất nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại rất lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tự (khoản 3 Điều 8 Bộ luật hỡnh sự). Vớ dụ: Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 156; tội vận chuyển trỏi phộp hàng hoỏ, tiền tệ qua biờn giới thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 154.v.v...

- Hai mươi năm đối với cỏc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng;

Tội phạm đặc biệt nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại đặc biệt lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là trờn mười lăm năm tự, tự chung thõn hoặc tử hỡnh (khoản 3 Điều 8 Bộ luật hỡnh sự).

Vớ dụ: Tội phản bội tổ quốc thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 78; tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 79; tội giết người thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 93; tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tuý thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 194; tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 221; v.v...

Việc xỏc định tội phạm nào là tội phạm ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng khụng phức tạp, chỉ cần căn cứ vào mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy. Nếu mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là đến ba năm tự là tội phạm ớt nghiờm trọng; đến bảy năm tự là tội phạm nghiờm trọng; đến mười lăm năm tự là tội phạm rất nghiờm trọng; đến chung thõn hoặc tử hỡnh là tội phạm đặc biệt nghiờm trọng.

Tuy nhiờn, trong Bộ luật hỡnh sự khụng phải tội phạm nào nhà làm luật cũng quy định mức cao nhất của khung hỡnh phạt là 3 năm, 7 năm, 15 năm, chung thõn hoặc tử hỡnh, mà trong nhiều trường hợp nhà làm luật quy định mức cao nhất của khung hỡnh phạt là một năm, hai năm, bốn năm, năm năm, sỏu năm, tỏm năm, mười năm, mười hai năm và hai mươi năm. Mặc dự Bộ luật hỡnh sự đó cú hiệu lực phỏp luật gần 10 năm nhưng đến nay vẫn cũn quan điểm cho rằng, nếu mức cao nhất của khung hỡnh phạt khụng phải là 7 năm thỡ chưa phải là tội phạm nghiờm trọng, khụng phải là 15 năm thỡ chưa phải là tội phạm rất nghiờm trọng, khụng phải là chung thõn hoặc tử hỡnh thỡ chưa phải là tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Vớ dụ: khoản 2 Điều 1 Điều 133 (tội

cướp tài sản) cú khung hỡnh phạt từ ba năm đến mười năm chưa phải là tội phạm rất nghiờm trọng mà chỉ là tội phạm nghiờm trọng. Quan điểm này theo chỳng tụi là khụng đỳng với quy định của Bộ luật hỡnh sự, vỡ nhà làm luật chỉ quy định mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy “đến” ba năm, bảy năm, mười lăm năm, chung thõn hoặc tử hỡnh chứ khụng quy định mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy “là” ba năm, bảy năm, mười lăm năm, chung thõn hoặc tử hỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 51 - 55)