Những định h-ớng chung trong việc hoàn thiện các quy định pháp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình công ty mẹ công ty con thực trạng pháp luật và giải pháp hoàn thiện (Trang 72)

Ch-ơng I : Cơ sở lý luận về mô hình Công ty mẹ công ty con

3.2. Những định h-ớng chung trong việc hoàn thiện các quy định pháp luật

định pháp luật về Công ty mẹ - công ty con

Qua nhiều năm hoạt động, các TCT 90 và TCT 91 vẫn tiếp tục ẩn chứa trong mình những căn bệnh cố hữu của DNNN, đó là hiệu quả thấp, thiếu sự năng động và tính cạnh tranh, ch-a xứng đáng với những -u ái mà Nhà n-ớc đã giành cho họ. Những hạn chế này ngày càng lộ rõ khi Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thị tr-ờng. Chính vì lý do đó, việc tiếp tục hoàn thiện mô hình TCT với t- cách là các liên kết kinh tế của các doanh nghiệp nhà n-ớc đang là một đòi hỏi lớn của Đảng và Nhà n-ớc ta. Công ty mẹ - công ty con là mô hình đ-ợc lựa chọn để thay thế cho mô hình TCT NN đang đ-ợc sử dụng hiện nay.

Nghị quyết Hội nghị trung -ơng lần thứ IX (khoá IX) đã khẳng định:

“Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổng công ty nhà

mẹ - công ty con. Tích cực hình thành các Tập đoàn kinh tế mạnh do tổng công ty nhà n-ớc làm nòng cốt"

Việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về CTM - CTC trong giai đoạn hiện nay cần thiết phải h-ớng tới những định h-ớng chung sau đây:

Thứ nhất, mục đích của việc chuyển các tổng công ty nhà n-ớc sang tập

đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con là nhằm hình thành các lực l-ợng kinh tế mạnh. Mục tiêu này luôn phải gắn với các yêu cầu về tăng tr-ởng kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh doanh, và khă năng cạnh tranh, đẩy nhanh việc đổi mới công nghệ. Vì vậy, các chính sách của nhà n-ớc trong đó có chính sách pháp luật cần chú ý tới những yêu cầu và mục tiêu này, tạo điều kiện cho mô hình Công ty mẹ - công ty con hoạt động có hiệu quả với điều kiện kinh tế hiện tại của đất n-ớc cũng nh- đáp ứng đ-ợc các yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.

Thứ hai, việc chuyển đổi các TCT, CTNN sang hoạt động theo mô hình

Công ty mẹ - công ty con phải gắn liền và phục vụ cho nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế quốc dân theo cơ chế thị tr-ờng, theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa.

Thứ ba, việc thành lập các Tổng công ty 90, 91 thời gian qua nói chung đã

không theo nguyên tắc tự nguyện, nhiều tr-ờng hợp xuất phát từ ý chí chủ quan. Điều đó là cần thiết và phù hợp với điều kiện hoàn cảnh n-ớc ta lúc đó. Tuy nhiên, xuất phát từ bản chất của mô hình Công ty mẹ - công ty con là sự liên kết kinh tế nên việc chuyển đổi các TCT, CTNN sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam tr-ớc hết phải tuân thủ theo nguyên tắc tự nguyện. Các TCT, CTNN có quyền lựa chọn cho mình một mô hình và cách thức chuyển đổi phù hợp, có thể có cả quyền lựa chọn và quyết định ai sẽ là mẹ và ai sẽ là con. Các quy định pháp luật phải chú ý đến các quyền này của các

doanh nghiệp chuyển đổi. Có nh- vậy hiệu quả kinh tế và sự tăng tr-ởng của cả liên kết theo mô hình Công ty mẹ - công ty con sau khi chuyển đổi mới đ-ợc đảm bảo phát triển. Đây cũng sẽ là th-ớc đo và tiêu chí quyết định việc nhà n-ớc có hỗ trợ cho việc hình thành TĐKT từ các Công ty mẹ - công ty con đó hay không.

Thứ t-, vai trò của Nhà n-ớc trong việc hình thành các TĐKT cũng nh-

chuyển đổi các TCT, CTNN theo mô hình Công ty mẹ - công ty con nên chỉ đóng vai trò hỗ trợ và xúc tiến, chứ không nên là ng-ời quyết định việc chuyển đổi hay không cũng nh- không can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của cả liên kết. Nhà n-ớc tạo dựng, duy trì và thúc đẩy môi tr-ờng kinh tế, xã hội cần thiết cho sự chuyển đổi cũng nh- hoạt động của mô hình Công ty mẹ - công ty con. Bằng cơ chế chính sách, công cụ quản lý nhà n-ớc tác động đến Công ty mẹ - công ty con, phát huy các mặt tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực của mô hình.

Nhà n-ớc thông qua các cơ quan chức năng thực hiện việc tổ chức và nắm quyền quản lý về mặt nhà n-ớc đối với các Công ty mẹ - công ty con. Nhà n-ớc tập trung tạo điều kiện cho các Công ty mẹ - công ty con hoạt độnh có hiệu quả nh-: tạo ra cơ chế thu hút vốn từ nhiều nguồn để đầu t- đổi mới công nghệ, thiết bị để giữ vai trò dẫn đầu về công nghệ và chất l-ợng sản phẩm, có sức cạnh tranh cao; Nhà n-ớc sẽ không cấp vốn theo kiểu bao cấp nh- tr-ớc mà Nhà n-ớc đầu t- vốn vào các doanh nghiệp nếu xét thấy dự án có hiệu quả, có đóng góp vào việc chuyển đổi cơ cấu…

ở ngành, lĩnh vực mà Nhà n-ớc không nhất thiết giữ 100% vốn ở doanh nghiệp mà vẫn cần có sự kiểm soát thì có thể chuyển thành loại hình Công ty cổ phần trong đó Nhà n-ớc nắm giữ cổ phần chi phối. Với các ngành, lĩnh vực quan trọng thì chủ tr-ơng sẽ chuyển đổi theo h-ớng CTM sẽ là công ty TNHH một

thành viên và Nhà n-ớc giữ 100% vốn điều lệ. điều này đã đ-ợc cụ thể hoá tại Nghị định số 95/2006/ NĐ-CP về chuyển đổi CTNN thành Công ty TNHH một thành viên, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

Thứ năm, sự liên kết về vốn là yếu tố quan trọng trong mô hình Công ty

mẹ - công ty con, tuy nhiên bên cạnh đó phải chú trọng đến các liên kết về th-ơng hiệu, công nghệ…

Thứ sáu, việc chuyển đổi các TCT, TCNN sang hoạt động theo mô hình

Công ty mẹ - công ty con phải thực sự tạo ra đ-ợc sự thay đổi tích cực trong cách thức quản trị DNNN ở Việt Nam vốn rất yếu kém. Các doanh nghiệp trong liên kết Công ty mẹ - công ty con mà đặc biệt là công ty mẹ phải hoàn toàn đ-ợc tự chủ trong sản xuất kinh doanh, xác định chiến l-ợc và quy hoạch phát triển dài hạn, nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới cũng nh- các biện pháp thực hiện nhằm đạt đ-ợc kế hoạch đề ra phù hợp với chiến l-ợc và kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân với chi phí thấp nhất.

Từ các định h-ớng chung trên đòi hỏi cần có một môi tr-ờng kinh tế vĩ mô thông thoáng, một hệ thống luật lệ t-ơng đối đồng bộ và hoàn chỉnh, một sân chơi bình đẳng cho các thành phần kinh tế và một sự phân cấp mạnh mẽ.

3.3. một số kiến nghị và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về mô hình Công ty mẹ - công ty con:

Sự thành công của mô hình Công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam trên cơ sở chuyển đổi các TCT, TCNN đ-ợc quyết định bởi nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có môi tr-ờng pháp luật.

3.3.1. Một số kiến nghị và giải pháp chung về xây dựng, thực hiện các quy định pháp luật và chính sách tạo điều kiện cho hoạt động đầu t- ra ngoài doanh nghiệp và liên kết kinh tế:

- Đẩy mạnh cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu DNNN

- Hoàn thiện và mở rộng hoạt động của thị tr-ờng chứng khoán. Mô hình Công ty mẹ - công ty con sẽ đ-ợc tạo điều kiện phát huy tối đa các lợi ích của mình nếu đ-ợc sự hỗ trợ của một thị tr-ờng vốn phát triển. Bởi quan hệ chính trong mô hình Công ty mẹ - công ty con là quan hệ chi phối giữa các doanh nghiệp trên cơ sở sở hữu tỉ lệ vốn góp trong vốn điều lệ của doanh nghiệp khác; hình thức tổ chức kinh doanh chủ yếu trong mô hình Công ty mẹ - công ty con là hình thức công ty cổ phần…Nên đ-a thêm nhiều doanh nghiệp kể cả DNNN, trong đó có các doanh nghiệp trong các TCT nói chung, các TCT muốn chuyển đổi thành tập đoàn để đa dạng hoá hình thức và các kênh đầu t-.

- Nghiên cứu, hoàn thiện hoạt động của các công ty tài chính trong các TCT và bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật về loại hình công ty này.

- Các quy định về cạnh tranh và chống độc quyền: chính sách cạnh tranh của Nhà n-ớc cần duy trì và bảo vệ cho sự vận hành của cơ chế cạnh tranh, thể hiện trong tất cả những lĩnh vực liên quan đến hoạt động kinh doanh trên thị tr-ờng: loại bỏ các chính sách bảo hộ và cơ cấu không rõ ràng; hiện đại hoá và thu gọn bộ máy quản lý hành chính; cung cấp thông tin và trợ giúp các nhà xuất khẩu tiếp cận, thâm nhập thị tr-ờng; khuyến khích các tiến bộ công nghệ và bảo vệ môi tr-ờng…

- Chính sách thuế phải tạo động cơ cho các doanh nghiệp tiềm năng tham gia vào những hoạt động đầu t- và mở rộng hơn nữa các hoạt động kinh doanh, đồng thời đánh thuế cao để trừng phạt những hành vi cạnh tranh không hiệu quả bằng chính sách thuế thuận lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ…

- ổn định môi tr-ờng kinh tế vĩ mô bằng cách: gia tăng tiết kiệm tiêu dùng để kích thích đầu t-; duy trì cân đối th-ơng mại bằng tỷ giá hối đoái hợp lý;

thực hiện các biện pháp chống gian lận th-ơng mại, buôn lậu, bảo vệ th-ơng hiệu, bản quyền…

3.3.2. Một số kiến nghị và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về mô hình Công ty mẹ - công ty con:

Ngoài các quy định về việc chuyển đổi các TCT, CTNN sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con, Nghị định về Công ty mẹ - công ty con đang đ-ợc dự thảo để ban hành. Tuy nhiên cách tốt nhất có lẽ là chỉ hoàn thiện khung pháp luật chung, tạo môi tr-ờng và điều kiện thuận lợi để mô hình Công ty mẹ - công ty con vận động tích cực, đạt hiệu quả cao. Bởi lẽ, mô hình Công ty mẹ - công ty con không tạo ra là một pháp nhân riêng biệt, liên kết kinh tế (chủ yếu trong lĩnh vực tài chính) mới là bản chất của mô hình này.

Để hoàn thiện các quy định pháp luật về mô hình Công ty mẹ - công ty con, xin nêu một số kiến nghị sau:

Thứ nhất, việc chuyển đổi các TCT, CTNN sang hoạt động theo mô hình

Công ty mẹ - công ty con phải đ-ợc thực hiện trên cơ sở tự nguyện. Nhà n-ớc (Chính phủ) có quyền thừa nhận và quyết định đối với sự chuyển đổi song nên tôn trọng quyền tự nguyện tham gia liên kết của các doanh nghiệp cũng nh- quyền lựa chọn các liên kết mà doanh nghiệp sẽ tham gia.

Thứ hai, Về việc lựa chọn doanh nghiệp nào sẽ là Công ty mẹ: Trong qúa

trình chuyển đổi các tổng công ty, CTNN theo mô hình Công ty mẹ - công ty con, Nhà n-ớc dĩ nhiên không muốn mất đi các đặc quyền lâu nay của mình. Do vậy, các TCT là lựa chọn số một cho vị trí “công ty mẹ”.

Việc đổi mới DNNN nói chung và chuyển đổi theo mô hình Công ty mẹ - công ty con nói riêng phải kiên quyết. Nhà n-ớc không nên tiếc rẻ, để rồi cái gì cũng ôm vào mình. Nh- vậy, bản thân Nhà n-ớc sẽ khó có thể quản lý và phát huy hiệu quả thực sự của tất cả các quyền lợi mà nhà n-ớc nắm giữ. Việc chuyển

đổi nên hạn chế việc thành lập các công ty mẹ là các Công ty TNHH một thành viên mà nên chủ yếu d-ới hình thức CTCP.

Những tổng công ty khó khăn về tài chính, chiến l-ợc kinh doanh không rõ ràng sẽ không thuận lợi khi chuyển đổi sang mô hình Công ty mẹ - công ty con. Hơn thế, nên chọn một doanh nghiệp mạnh, có tiềm năng về vốn, công nghệ tiên tiến, có thị tr-ờng, th-ơng hiệu… để tổ chức lại thành công ty mẹ (không nhất thiết đó phải tổng công ty hay văn phòng tổng công ty) là thuận lợi nhất để phát huy vai trò cho phối thực sự của Công ty mẹ đối với công ty con.

Nếu xây dựng đ-ợc công ty mẹ đủ mạnh sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo ổn định, hiệu quả hoạt động của công ty mẹ, công ty con và của cả tập đoàn.

Nghị định 153 quy định khá rõ về việc chọn ai sẽ là mẹ, tuy nhiên, Tr-ờng hợp lấy cơ quan Tổng công ty, công ty chuyển đổi đóng vai trò công ty mẹ thì sự kết hợp giữa bộ máy quản lý, th-ơng hiệu sản phẩm, tài chính, thị tr-ờng của bản thân Tổng công ty, công ty chuyển đổi phải đủ mạnh để chi phối các công ty con hay mở rộng cơ cấu tổ chức. Nếu sự kết hợp giữa bộ máy quản lý, th-ơng hiệu sản phẩm, tài chính, thị tr-ờng của bản thân tổng công ty, công ty chuyển đổi không đủ manh để chi phối các công ty con hay mở rộng hoạt động thì yêu cầu đặt ra là cần thiết kết hợp sức mạnh của văn phòng tổng công ty cộng thêm với tiềm lực của đơn vị thành viên để trở thành công ty mẹ.

Thứ ba, xu h-ớng chung cũng chỉ nên để công ty mẹ là công ty sở hữu

100% vốn Nhà n-ớc, sau khi hoạt động ổn định nên thực hiện cổ phần hóa hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Có nh- vậy mới tăng đ-ợc vốn điều lệ để các công ty mẹ mở rộng đầu t- phát triển thực hiện kinh doanh đa ngành, đủ sức cạnh tranh trong cơ chế thị tr-ờng và hội nhập kinh tế quốc tế. Nh- vậy công ty mẹ mới có vốn để đầu t- tài chính vào các công ty con. Điều này đòi hỏi pháp luật

phải hoàn thiện các quy định nhằm đảm bảo thuận lợi cho việc mua bán, chuyển nh-ợng và trao đổi cổ phần. Thị tr-ờng chứng khoán phát triển có tác dụng tạo môi tr-ờng cho sự vận động dễ dàng của vốn theo cơ chế chuyển nh-ợng.

Thứ t-, Các công ty con nên là các công ty cổ phần có cổ phần chi phối của

công ty mẹ. Và một trong những nét phổ biến trong hoạt động của công ty cổ phần là phát hành cổ phần ra công chúng. Hạn chế hoặc cần thiết mới thành lập công ty con là công ty TNHH một thành viên, vì loại công ty này hạn chế tính năng động, tự chủ của doanh nghiệp. Mô hình công ty cổ phần cho phép dễ dàng huy động vốn, mở rộng ảnh h-ởng của tập đoàn để tăng năng lực cạnh trnah và phân tán rủi ro.

Thứ năm, Hội đồng quản trị của công ty mẹ trong đó có một thành viên là

chủ tịch hội đồng quản trị, một thành viên là ban kiểm soát và các ủy viên Hội đồng quản trị khác do cơ quan thành lập công ty mẹ quyết định. Tổng giám đốc công ty mẹ có thể là ủy viên hội đồng quản trị, do hội đồng quản trị bổ nhiệm sau khi đ-ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, hoặc không là ủy viên, nh-ng đ-ợc hội đồng quản trị kí hợp đồng thuê Tổng giám đốc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình công ty mẹ công ty con thực trạng pháp luật và giải pháp hoàn thiện (Trang 72)