Ch-ơng I : Cơ sở lý luận về mô hình Công ty mẹ công ty con
2.1. Cơ sở chuyển đổi tổng công ty theo mô hình Công ty mẹ công ty con
2.1. cơ sở chuyển đổi tổng công ty theo mô hình Công ty mẹ - công ty con, công ty con,
2.1.1. Sự khác biệt của mô hình Tổng công ty với mô hình Công ty mẹ - công ty con trên thế giới. công ty con trên thế giới.
Một trong những vấn đề quan trọng cần làm rõ trong việc phát triển các Tổng công ty thành các tập đoàn kinh tế là xác định đ-ợc những hạn chế của mô hình Tổng công ty và mô hình CTM - CTC cũng nh- các yếu tố thuận lợi, cản trở Tổng công ty phát triển thành các tập đoàn kinh tế. Sự so sánh sau đây sẽ phần nào làm rõ điều đó.
Hình số 2.1: Sự khác biệt giữa mô hình TCT và mô hình Công ty mẹ - công ty con [10, tr.6]
Mô hình Tổng công ty Mô hình CTM – CTC
CôNG TY Mẹ ? Tổng công ty Các doanh nghiệp Chủ sở hữu/các cổ đông Các công ty con
Quan hệ chủ sở hữu/cổ đông Quan hệ hành chính
Sự khác biệt thứ nhất giữa mô hình Tổng công ty và mô hình CTM - CTC là vấn đề sở hữu. Đây là sự khác biệt cơ bản và dễ nhận thấy nhất. Các Tổng công ty ở Việt Nam đều thuộc sở hữu Nhà n-ớc và phần lớn hoạt động trong cùng một lĩnh vực kinh doanh, trong khi đó CTM trong mô hình CTM - CTC là một công ty cổ phần, đa dạng về sở hữu và về bản chất dựa trên sở hữu t- nhân. Do vậy ngoài mục đích kinh doanh, các TCT còn phải thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội khác và chịu trách nhiệm tr-ớc nhà n-ớc về kết quả kinh doanh. Còn CTM là một thực thể kinh doanh hợp pháp cả trong lĩnh vực kinh tế Nhà n-ớc lẫn kinh tế t- nhân, có mục đích kinh doanh chủ yếu là lợi nhuận.
Với đặc điểm về sở hữu nh- vậy, ở các TCT, mặc dù chúng ta biết các cơ quan quản lý Nhà n-ớc cấp trên đ-ợc coi là đại diện sở hữu của TCT nh-ng ch-a quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của đại diện chủ sở hữu đối với Tổng công ty; hơn nữa lại có quá nhiều cơ quan đại diện chủ sở hữu nh-ng không có cơ quan nào chịu trách nhiệm toàn diện và tới cùng đối với Tổng công ty, cho nên trên thực tế không rõ ai là chủ doanh nghiệp. Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐQT thông qua Chủ tịch HĐQT ch-a thể hiện đ-ợc vai trò của đại diện chủ sở hữu nhà n-ớc cũng nh- cơ quan quản lý trực tiếp tại doanh nghiệp. Trên thực tế HĐQT trở thành bộ máy trung gian phải trình xin ý kiến các cấp nhiều hơn quyền tự quyết định, có vai trò mờ nhạt và thụ động trong quá trình ra quyết định của TCT. Còn trong mô hình CTM - CTC, chủ sở hữu đ-ợc xác định rõ là các cổ đông (bao gồm: Nhà n-ớc, các công ty, các cá nhân và ng-ời lao động). Các cổ đông thực hiện quyền chủ sở hữu của mình thông qua việc tham dự ĐHCĐ, bầu và bãi nhiệm HĐQT.
Do vậy, không có quyền sở hữu thực sự giữa bộ máy quản lý Tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên. Bộ máy quản lý Tổng công ty chỉ có quyền quản
lý hành chính đối với các doanh nghiệp thành viên. Tổng công ty gần giống nh- một nhóm doanh nghiệp, không rõ ai là chủ sở hữu hay là đại diện chủ sở hữu, không có một pháp nhân để giám sát hoặc buộc các doanh nghiệp thành viên phải chịu trách nhiệm nh- CTM hoặc công ty nắm vốn. Trong mô hình CTM - CTC, là một cổ đông, CTM đề ra những biện pháp kiểm soát các CTC, đặc biệt về kết quả hoạt động. Sự kiểm soát đó là nhằm mục tiêu chính là các CTC hoạt động có lãi để trả cổ tức cho CTM. Sự kiểm soát của bộ máy quản lý Tổng công ty ch-a dựa trên sự vận động của vốn nh- ở mô hình CTM - CTC.
Sự khác biệt thứ hai là: việc hình thành các Tổng công ty chủ yếu từ yêu cầu tổ chức, sắp xếp lại DNNN trong quá trình chuyển đổi cơ chế theo h-ớng kinh tế thị tr-ờng; do Nhà n-ớc tổ chức thành lập bằng quyết định hành chính, xuất phát từ nhu cầu tự thân, từ sự phát triển bền vững bên trong của các doanh nghiệp.
Sự khác biệt thứ ba là: các Tổng công ty th-ờng có cấu trúc hai cấp (Tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập hoặc phụ thuộc), trong khi mô hình Công ty mẹ - công ty con th-ờng có cấu trúc nhiều cấp khác nhau (CTM, các CTC, các công ty liên kết).
Sự khác biệt thứ t- là: các tập đoàn kinh tế đ-ợc tổ chức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con trên thế giới th-ờng có quy mô lớn (vốn, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh), phạm vi hoạt động trên nhiều n-ớc,còn các Tổng công ty ở Việt Nam có quy mô rất hạn chế, hoạt động chủ yếu trong phạm vi quốc gia. Nếu nh- các tập đoàn trên thế giới sở hữu vốn lên đến hàng tỉ đô la thì các Tổng công ty Việt Nam chỉ sử hữu só vốn ít ỏi ch-a đến 20 triệu đô la. Tình trạng thiếu vốn là lực cản rất lớn đối với các Tổng công ty trong việc đầu t- mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, nâng cao mức cạnh tranh của sản phẩm.
Sự khác biệt thứ năm là: mối quan hệ giữa TCT và các doanh nghiệp thành viên mang nặng tính chất hành chính mà không dựa trên quan hệ tài chính, đầu
t-, hợp đồng kinh tế, ch-a tạo ra đựoc sự liên kết hữu cơ của các đợn vị thành viên có mối quan hệ về lợi ích kinh tế, sản xuất, công nghệ,cung ứng trên thị tr-ờng. Với mô hình CTM - CTC, các nhà đầu t- t- nhân có thể đầu t- vào các CTC, nh- vậy tạo điều kiện cho công ty này tiếp nhận đựoc chuyên môn quản lý từ bên ngoài.
Sự khác biệt thứ sáu là: TCT là một hình thức DNNN, một pháp nhân kinh tế, hoạt động theo luật DNNN. Vai trò của TCT đối với các công ty thành viên rất mờ nhạt bởi lẽ: vốn của TCT chính là vốn của NN trên sổ kế toán của các đơn vị thành viên cộng dồn lại. Vì vậy, vai trò điều phối vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu của TCT chỉ tồn tại trên văn bản; việc hỗ trợ về công nghệ, tạo thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm cho các công ty thành viên của TCT không đạt đ-ợc kết quả nh- mong muốn. Còn các tập đoàn kinh tế chỉ là một hình thức tổ chức liên kết kinh doanh, không phải là một pháp nhân kinh tế. Mức độ liên kết chặt chẽ hay không tuỳ thuộc vào lợi ích kinh tế, năng lực tài chính, chiến l-ợc kinh doanh…
Có thể đánh giá rằng sự khác biệt trên là quá lớn bởi nó tập trung vào rất nhiều vấn đề quan trọng của một doanh nghiệp nh-: sở hữu, quản trị doanh nghiệp, cơ sở của sự liên kết,…Điều đó cho thấy sẽ không dễ dàng chuyển đổi thành công các TCT nhà n-ớc sang hoạt động theo mô hình CTM - CTC. Liệu bằng một quyết định hành chính, các TCT có thể trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, giúp cho nền kinh tế Việt Nam cất cánh.
2.1.2. Những hạn chế để các Tổng Công ty Nhà n-ớc chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con.
Những hạn chế để các TCT, TCNN chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con bao gồm các hạn chế từ chính bản thân cơ cấu tổ chức quản lý của các TCT, CTNN cũng nh- các hạn chế từ cơ chế chính sách…
về sở hữu. Bản thân các TCT là một DNNN mà DNNN vốn đã không minh bạch về sở hữu, không có quyền sở hữu đối với tài sản mà chỉ có quyền sử dụng tài sản do Nhà n-ớc giao. Nh-ng TCT lại đ-ợc quyền giao vốn cho các doanh nghiệp thành viên nên sự không minh bạch về sở hữu chồng chất lên nhau. TCT giao cái mà mình không có, điều này làm nảy sinh rất nhiều hệ luỵ:
Tr-ớc hết, cơ chế này hạn chế sự sáng tạo của các doanh nghiệp thành viên. Bộ máy quản lý TCT cồng kềnh, kém hiệu quả, thêm một tầng quản lý trung gian biến các TCT thành cơ quan quản lý nhà n-ớc. Bản thân nhiều TCT tuy đã hình thành và hoạt động nhiều năm nay nh-ng cơ chế quản lý, điều hành còn ch-a hợp lý, mối quan hệ giữa HĐQT và TGĐ cùng bộ máy điều hành của TCT ch-a tạo ra đ-ợc sự phối hợp nhịp nhàng, ăn ý.
Sự không minh bạch về sở hữu dẫn đến không minh bạch về quyền lực, nảy sinh xung đột giữa Chủ tịch HĐQT và TGĐ gây nên nguy cơ mất ổn định, vì trong TCT thì các vị trí trên đều do một ng-ời đề bạt, bổ nhiệm cho nên không có sự phân cấp giám sát minh bạch.
Bên cạnh đó, Thực lực của các TCT, CTNN ch-a lớn, tính đa ngành trong kinh doanh ch-a rõ, quy mô về vốn trong một số lĩnh vự rất thấp. Công nghệ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh ch-a đ-ợc đổi mới dáng kể, năng lực cạnh tranh trên thị tr-ờng nội địa và khả năng v-ơn xa thị tr-ờng quốc tế cũng hạn chế các TCT, CTNN chuyển đổi sang mô hình Công ty mẹ - công ty con một cách có hiệu quả.
Sự liên kết, phân công trong nội bộ các TCT còn t-ơng đối lỏng lẻo, ch-a phù hợp với liên kết tập đoàn. Sự liên kết đó ch-a dựa trên cơ sở đầu t- vốn góp và cũng không chú trọng đến việc đầu t- trên cơ sở th-ơng hiệu, công nghệ…
Hầu hết các TCT đều đ-ợc thành lập và quản lý trên cơ sở các quyết định hành chính. Việc giao vốn của Nhà n-ớc tr-ớc đây chỉ có tính hình thức vì bản
thân các đơn vị phụ thuộc đã đ-ợc giao vốn tr-ớc khi họ đ-ợc đ-a và TCT. Sau khi tiếp nhận vốn của các doanh nghiệp trực thuộc do Nhà n-ớc giao một cách hình thức, TCT th-ờng khó có thể thực hiện việc điều chuyển giữa các đơn vị thành viên..
Các tiền đề để phát triển các tập đoàn kinh tế từ các TCT Nhà n-ớc tuy có song ch-a đáp ứng hết đ-ợc những yêu cầu đối với một tập đoàn kinh tế hiện tại kinh doanh trong môi tr-ờng khu vực và toàn cầu.
Tuy nhiên, để thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất, tạo ra những tổ chức kinh doanh lớn, có khả năng là chỗ dựa cho nền kinh tế, việc thử nghiệm thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam điều cần thiết. Đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nếu chúng ta không có các tập đoàn kinh tế mạnh để hỗ trợ nền kinh tế thì phần thua thiệt dễ thuộc các về các doanh nghiệp Việt Nam ngay trên thị tr-ờng nội địa.
2.1.3. Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển thành các tập đoàn kinh tế tổ chức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con. đoàn kinh tế tổ chức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con.
Trên thực tế, chúng ta ch-a có các TĐKT theo đúng nghĩa của nó. Song tr-ớc bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế, cũng nh- những điều kiện mới ở trong n-ớc, Việt Nam cần và hoàn toàn có khả năng từng b-ớc hình thành và phát triển các TĐKT.
Các doanh nghiệp trong các n-ớc đang phát triển khi tham gia hội nhập chỉ có một số lựa chọn sau:
“(1) Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải liên kết với các tập đoàn
kinh tế lớn trên thế giới, hoạt động với t- cách là một bộ phận của các tập đoàn này, kinh doanh theo sự phân công của CTM.
(2) Các doanh nghiệp sẽ kinh doanh độc lập, nh-ng luôn phải len lách để khai thác các thị tr-ờng ngách, đáp ứng nhu cầu có tính cục bộ mà
các tập đoàn lớn ch-a khai thác hoặc khai thác không hết đ-ợc. Phát triển theo h-ớng này, các doanh nghiệp Việt Nam cũng không e ngại bị “bóp
chết” vì thực tiễn của các n-ớc phát triển cho thấy những cơ hội kinh doanh cho chúng tồn tại một cách khách quan. Hơn nữa, vì lí do kinh tế, các công ty lớn không thể bóp chết các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
(3) Doanh nghiệp sử dụng nội lực và sự hỗ trợ từ mọi nguồn để phát triển thành công ty lớn, có năng lực cạnh tranh đ-ợc với các tập đoàn lớn của n-ớc ngoài.” [ 16, tr7 - 9]
Hiện tại h-ớng đi phổ biến của các doanh nghiệp Việt Nam là lựa chọn thứ nhất và thứ hai. Các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua liên doanh rất nhiều với các đối tác n-ớc ngoài. Sự hợp tác đó một mặt khai thác đ-ợc -u thế của họ, mặt khác tránh đ-ợc sự đối đầu trực tiếp với họ mà phần thua thiệt th-ờng thuộc về các doanh nghiệp Việt Nam.
Bên cạnh đó, Nhà n-ớc vẫn tìm cách tạo điều kiện để một số doanh nghiệp lớn v-ơn lên thành những tập đoàn mạnh. Điều này vừa có ý nghĩa chính trị, vừa có ý nghĩa kinh tế, đặc biệt là đối với Việt Nam.
Khả năng hình thành các TĐKT lớn ở Việt Nam sẽ đ-ợc phát triển theo hai h-ớng (phù hợp với kinh nghiệm về sự hình thành và phát triển của các tập đoàn trên thế giới) là con đ-ờng tự tích luỹ, đầu t- mở rộng, liên kết hoặc thông qua con đ-ờng tổ chức lại các DNNN.
Trong những năm qua, ngoài các TCT nhà n-ớc, một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh (vốn trong n-ớc) có tốc độ phát triển khá cao và đã tiến hành đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh. Đồng thời, họ cũng đã có nhiều nỗ lực nhằm v-ơn ra thị tr-ờng n-ớc ngoài không chỉ d-ới hình thức kinh doanh th-ơng mại mà có cả đầu t- trực tiếp.Về hình thức các doanh nghiệp này đã b-ớc đầu tổ chức một mạng l-ới kinh doanh theo kiểu tập đoàn (dù chỉ có quy mô nhỏ) [16].
Tuy nhiên, quan sát sự phát triển của các doanh nghiệp trong và ngoài n-ớc, đặc biệt là các doanh nghiệp có sự phát triển với tốc độ cao cho thấy: họ không có tốc độ tăng tr-ởng cao trong một thời gian dài. tốc độ đó chỉ có thể đạt đ-ợc trong một giai đoạn ngắn và t-ơng đối dễ dàng khi còn ở quy mô nhỏ và vừa. Do vậy, việc hình thành các tập đoàn kinh tế t- nhân lớn khó có thể thực hiện đ-ợc trong điều kiện Việt Nam hiện nay. Đây là một trong những lý do tại sao việc hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam lấy TCT Nhà n-ớc là “át chủ bài”.[8]
Kinh tế t- nhân ở Việt Nam tuy phát triển khá nhanh và đã có các yếu tố kinh doanh theo kiểu tập đoàn, song về cơ bản vẫn ch-a tập trung vào những ngành kinh tế mũi nhọn, tiềm lực ch-a đủ mạnh, trình độ liên kết kinh doanh còn yếu nên ch-a đủ sức tạo nên những b-ớc đột phá cho nền kinh tế. Còn các TCT NN có tiềm lực t-ơng đối lớn thì ch-a kinh doanh theo kiển tập đoàn.
Sự đa dạng hoá sở hữu Nhà n-ớc, xu thế phát triển của các tổ chức kinh doanh theo h-ớng tập đoàn kinh tế cùng với sự cấp thiết trong hoạt động đổi mới cơ chế quản lý ở các TCT 90, 91 là cơ sở cho việc chuyển đổi các TCT, CTNN sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con.