3.1. Biện pháp công khai
Hải quan các cửa khẩu và các điểm thông quan phải nâng cao trách nhiệm trong công tác kiểm tra hàng hóa, hành lý, b−u phẩm, b−u kiện xuất nhập khẩu, ng−ời và ph−ơng tiện xuất nhập cảnh . Phải có ý thức phát hiện các
hành vi vận chuyển, buôn lậu ma túy, buôn bán hàng cấm, gian lận th−ơng mại, báo cáo kịp thời với lãnh đạo để có biện pháp giải quyết.
Nếu xác định hành vi vi phạm phải lập biên bản hành chính về Hải quan ngaỵ Đối với những vi phạm nghiêm trọng hoặc có tình tiết phức tạp phải báo cáo ngay về lãnh đạo Cục, đồng thời lấy lời khai của đ−ơng sự và những ng−ời có liên quan ngay, áp dụng các biện pháp ngăn chặn để đảm bảo việc xử lý vi phạm hành chính theo pháp luật quy định.
Những tr−ờng hợp vi phạm cần có điều tra xác minh, thu thập hồ sơ tài liệu khác( ngoài hồ sơ thủ tục Hải quan hiện hành) mới kết luận đ−ợc thì các Chi cục tr−ởng Hải quan cần báo cáo lãnh đạo Cục và trao đổi với Đội tr−ởng Đội Kiểm soát Hải quan để phối hợp kiểm tra, bắt giữ, lập biên bản và chuyển hồ sơ cùng tang vật vi phạm về Đội Kiểm soát Hải quan để thực hiện việc điều tra theo thẩm quyền.
Cung cấp thông tin về hoạt động của đối t−ợng buôn bán hàng cấm, buôn lậu và gian lận th−ơng mại cho Đội Kiểm soát Hải quan tiến hành điều tra xác minh, phối hợp bắt giữ kịp thời theo quy định của pháp luật. Đồng thời có trách nhiệm phối hợp cùng cán bộ các tổ công tác thuộc Đội Kiểm soát Hải quan đ−ợc phân công tại địa bàn để thu thập tin tức, điều tra cơ bản phục vụ công tác chống buôn bán hàng cấm, chống buôn lậu, chống gian lận th−ơng mạị
Khi cần thiết về yêu cầu nghiệp vụ điều tra hoặc chuyên án đấu tranh, lực l−ơng điều tra chống buôn lậu đ−ợc sử dụng cán bộ nhân viên trực tiếp tại cửa khẩu và các điểm thông quan( kể cả ph−ơng tiện kỹ thuật kiểm tra) để điều tra phát hiện chống buôn lậụ
3.2. Biện pháp bí mật:
Từ việc tổng hợp tình hình chung, đặc biệt là quá trình theo dõi của trinh sát. Đội Kiểm soát Hải quan tiến hành phân tích, xử lý, xác định đối t−ợng trọng điểm cần tiến hành các biện pháp nghiệp vụ điều tra cần thiết nh−: thu thập thêm thông tin, nghiên cứu hồ sơ ban đầu, sử dụng cơ sở bí mật và báo cáo đề xuất lãnh đạo Cục về các biện pháp để kiểm tra, lập biên bản vi phạm và tạm giữ tang vật.
Trong toàn bộ các khâu hoạt động nghiệp vụ từ theo dõi đối t−ợng, thu thập thông tin, xây dựng mạng l−ới cơ sở, nắm chắc ph−ơng thức thủ đoạn của các đối t−ợng trọng điểm phải đ−ợc tiến hành theo nguyên tắc bí mật, khi đã phát hiện có hoạt động tàng trữ, buôn bán vận chuyển ma túy, buôn bán hàng cấm, buôn lậu, gian lận th−ơng mại thì tiến hành xác lập những chuyên án và tổ chức đấu tranh phá án kịp thờị
Đội Kiểm soát Hải quan bố trí lực l−ợng để phối hợp và tiếp nhận các vụ việc do các phòng nghiệp vụ và các đơn vị Hải quan chuyển đến để thực hiện công tác điều tra xác minh, kết luận và đề xuất giải quyết.
Nghiên cứu chuyển một số khâu công tác không liên quan đến việc làm thủ tục Hải quan nh−ng lại có nhiều điều kiện phát hiện ra hàng lậu và đối t−ợng buôn lậu nh−: giám sát sân đỗ, giám sát kho, giám sát bằng camera và máy kiểm tra Hải quan thuộc Hải quan cửa khẩu sân bay Nội Bài hoặc có cán bộ điều tra chống buôn lậu cùng tiến hành giám sát.
Phối hợp với các lực l−ợng chống buôn lậu để thu thập thông tin, nắm tình hình, quản lý, theo dõi đối t−ợng và phục vụ cho công tác đấu tranh phá án.
Phối kết hợp với Cục Điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan để nắm tình hình hoạt động của các đối t−ợng buôn lậu trên toàn quốc và các n−ớc trong khu vực, đồng thời hỗ trợ, tác động trong quá trình theo dõi quản lý đối t−ợng và điều tra khám phá.
Kết luận
Việc phát hiện, ngăn ngừa, đấu tranh chống các hành vi buôn lậu, gian lận th−ơng mại vừa là mục tiêu cơ bản, vừa là một trong những nhiệm vụ chính yếu nhất của tổ chức Hải quan thế giới (WCO) và của Ngành Hải quan tất cả mọi quốc giạ
Việt Nam là một n−ớc thành viên của WCO, đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc nên nhiệm vụ chống buôn lậu, gian lận th−ơng mại hơn bao giờ hết có ý nghĩa thiết thực trong việc góp phần mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, bảo vệ lợi ích, chủ quyền quốc gia, tăng c−ờng kinh tế, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, góp phần làm cho đất n−ớc phát triển vững mạnh. Ngoài ra, thuế xuất nhập khẩu hàng năm của Việt Nam do ngành Hải quan thu chiếm khoảng 20%-50% tổng nguồn thu ngân sách. Do đó, việc phòng chống nạn buôn lậu, gian lận th−ơng mại có hiệu quả sẽ chống thất thu thuế, bảo đảm thu đúng, thu đủ, cân bằng cán cân thanh toán thu-chi ngân sách, mặt khác,tạo điều kiện thuận lợi để các nhà sản xuất kinh doanh chân chính trong n−ớc và ngoài n−ớc có thể tích cực tham gia vào hoạt động đầu t− phát triển th−ơng mại quốc tế, bảo vệ lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp và ng−ời tiêu dùng
Chống buôn lậu, gian lận th−ơng mại có kết quả sẽ đóng góp vào cuộc đấu tranh chống lại các âm m−u thù địch của các thế lực phản động quốc tế, hòng thực hiện:" Diễn biến hòa bình", hòng xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa và Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cuộc đấu tranh chống buôn lậu, gian lận th−ơng mại là cuộc đấu tranh hết sức gay go, quyết liệt và gian khổ. Để thực hiện có kết quả đòi hỏi tiến hành đồng bộ các giải pháp ở tầm vi mô và vĩ mô. Đòi hỏi ở ng−ời làm công tác này phải có phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có ý thức tổ chức kỷ luật, vừa phải đ−ợc huấn luyện kỹ thuật, đ−ợc trang bị ph−ơng tiện, vũ khí đảm bảo đủ sức hoàn thành nhiệm vụ đ−ợc Đảng, Nhà n−ớc và nhân dân.. giao phó.
Hải quan Thủ đô từ khi đ−ợc thành lập đến nay, luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị đ−ợc Tổng cục Hải quan, Thành ủy, UBND thành phố giao phó, trong đó, nổi bật là những thành tích trong công tác đấu tranh chống buôn
lậu, gian lận th−ơng mại, tham nhũng. Đóng góp vào công cuộc đổi mới của Thủ đô, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy mạnh mẽ họat động kinh tế đối ngoại, du lịch trên thành phố và các vùng lân cận.
Bên cạnh đó, để làm tốt nhiệm vụ trong giai đoạn tới, Cục Hải quan thành phố Hà Nội cần phải nỗ lực, phấn đấu nhiều hơn nữa, phát huy nội lực, khắc phục khó khăn, sửa chữa thiếu sót tồn tại để xứng đáng với vị trí vai trò.
Từ những phân tích tình hình trong mấy năm vừa qua ở Cục Hải quan thành phố Hà Nội và thực trạng của hoạt động buôn lậu và gian lận th−ơng mại nói chung và ở Hà nội nói riêng, em hoàn thành chuyên đề " Hải quan Hà Nội với công tác đấu tranh chống buôn lậu và gian lận th−ơng mại".
Do kiến thức còn hạn chế và phạm vi đề tài rất rộng, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót và đ−ợc toàn diện nh− mong muốn .
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo Khoa Th−ơng mại quốc tế, tr−ờng Đại học Th−ơng Mại và đặc biệt cám ơn cô giáo Lê Thị Thuần đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu chuyên đề nàỵ
Phần thứ nhất
Khái quát chung về Cục Hải quan thành phố Hà nội
Ị Chức năng, nhiệm vụ của Cục Hải quan thành phố Hà
nội
IỊ Cơ cấu tổ chức Cục Hải quan thành phố Hà Nội
IIỊ Vai trò của Hải quan trong công tác đấu tranh
chống buôn lậu, gian lận th−ơng mại
IV. Tổ chức bộ máy, biên chế lực l−ợng đấu tranh chống
buôn lậu, gian lận th−ơng mại của Cục Hải quan thành phố Hà nội
1. Về cơ cấu tổ chức
2. Nhiệm vụ của Đội Kiểm soát hải quan thành phố Hà nội
Phần thứ hai
Thực trạng công tác đấu tranh chống buôn lậu và gian lận th−ơng mại tại Cục Hải quan TP Hà Nội Ị Khái niệm về gian lận th−ơng mại và buôn lậu
1. Khái niệm về gian lận th−ơng mại 2. Các hình thức GLTM
IỊ Thực trạng buôn lậu và Gian Lận Th−ơng Mại ở Việt Nam thời gian qua
1. Tuyến đ−ờng bộ. 2. Tuyến biển.
IIỊ Các thủ đoạn Gian Lận Th−ơng Mại chủ yếu trên địa bàn do Cục Hải quan Hà Nội quản lý
1. Gian lận th−ơng mại qua lợi dụng chính sách thuế của Nhà n−ớc 2. Gian lận th−ơng mại qua giá hàng hóa xuất nhập khẩu
3. Gian lận th−ơng mại thông qua việc khai báo sai về số l−ợng, trọng l−ợng, phẩm cấp hàng hóa xuất nhập khẩụ
4. Gian lận th−ơng mại qua việc cố ý xác định sai xuất xứ hàng hóạ 5. Gian lận th−ơng mại thông qua hàng chuyển tiếp
6. Gian lận th−ơng mại trong lĩnh vực liên doanh đầu t−.
7. Gian lận th−ơng mại trong lĩnh vực hàng gia công và hàng sản xuất để xuất khẩụ
8. Gian lận th−ơng mại qua việc lợi dụng thời điểm đăng ký tờ khaị
9. Gian lận th−ơng mại thông qua việc lợi dụng hàng hóa gửi tại kho ngoại quan
10. Gian lận th−ơng mại qua lợi dụng kinh doanh hàng chuyển khẩu, hàng tạm nhập tái xuất.
IV. Một số kết quả về công tác chống buôn lậu, gian lận th−ơng mại của Cục Hải quan thành phố Hà nội những năm gần đây
1. Tình hình chống buôn lậu, vận chuyển trái phép và các hành vi phạm pháp luật trong phạm vi địa bàn quản lý của Cục Hải qua thành phố Hà nội những năm gần đây
2. Một số kết quả cụ thể trong công tác phòng chống buôn lậu và gian lận th−ơng mại của Cục Hải quan thành phố Hà nội
Phần thứ ba
Một số giải pháp đấu tranh chống buôn lậu và gian lận th−ơng mại trong thời gian tớị 1. Nhận xét chung
2. Biện pháp phòng ngừa, phát hiện vi phạm pháp luật Hải quan. 3. Biện pháp đấu tranh.