- Lúc không tải, điện áp thứ cấp U20=U2đm của MBA Khi có tải, điện áp thứ cấp U 2≠U2đm.
3.2. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 4/ Các thông số định mức :
- Công suất định mức : Pđm (W, KW hoặc HP) : công suất có ích (công suất ra) trên trục động cơ (cơ năng) (1HP = 746W)
- Điện áp định mức Uđm (V, KV) : điện áp dây stator - Dòng định mức Iđm (A) : dòng dây vào động cơ
- Tần số định mức f (Hz)
- Tốc độ quay rotor nđm (vòng/phút) - Hệ số công suất cosϕđm
- Hiệu suất định mức ηđm - Kiểu đấu sao hay tam giác
Suy ra các giá trị quan trọng khác :
- Công suất định mức mà động cơ tiêu thụ : P1đm - Momen định mức : đm đm đm đm đm đm = ϕ η = P 3 U I cos P1 đm P 2π.n
3.2. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
4/ Các thông số định mức :
VÍ DỤ : Hãy xác định các thông số định mức của động cơ có nhãn sau : - Công suất định mức = ?? - Tốc độ định mức = ?? và số cực 2p=?? - Hiệu suất định mức = ?? - Hệ số công suất định mức = ?? - Điện áp định mức = ??
- Dòng định mức = ?? Kiểm tra lại dòng định mức bằng công thức ??
3.2. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
5/ Dòng khởi động :
Khi khởi động, dòng khởi động động cơ KĐB 3 pha tăng lên từ 5 đến 7 lần dòng định mức (được cho bởi hệ số mở máy Imm/Iđm)
Dòng khởi động lớn làm điện áp lưới bị sụt nhiều gây ảnh hưởng đến các thiết bị khác phải có biện pháp giảm dòng khởi động.
- Đối với động cơ rotor dây quấn : người ta nối thêm điện trở vào mạch rotor khi khởi động và giảm dần về 0 khi tốc độ đạt định mức.
3.2. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
5/ Dòng khởi động :
- Đối với động cơ rotor lồng sóc : giảm điện áp đặt vào dây quấn stator bằng cách:
+ Mở máy trực tiếp -> chỉ dùng cho đ/cơ có công suất nhỏ. + Nối thêm điện trở hoặc điện kháng vào stator
+ Dùng biến áp tự ngẫu + Đổi nối Y-∆