ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 2/ Cấu tạo :

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÁY ĐIỆN CÔNG TRÌNH (Trang 25 - 31)

- Lúc không tải, điện áp thứ cấp U20=U2đm của MBA Khi có tải, điện áp thứ cấp U 2≠U2đm.

3.2. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 2/ Cấu tạo :

Cấu tạo máy điện không đồng bộ gồm 2 bộ phận chính là: stator và rotor

Stator (phần đứng yên hay phần cảm)

-Lõi thép stator :

Là phần dẫn từ, gồm các lá thép kỹ thuật điện dày 0,35mm hay 0,5mm ép lại. Mặt trong của thép được dập rãnh để đặt dây quấn.

3.2. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

2/ Cấu tạo :

Cấu tạo máy điện không đồng bộ gồm 2 bộ phận chính là: stator và rotor

Stator (phần đứng yên hay phần cảm)

Dây quấn stator :

Dây quấn stator làm bằng đồng có bọc cách điện, được đặt trong các rãnh của lõi thép stator

Dây quấn stato được cấp nguồn ba pha để tạo ra từ trường quay, vận tốc quay của từ trường này tùy thuộc tần số nguồn điện và số cực của bộ dây quấn

3.2. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA2/ Cấu tạo : 2/ Cấu tạo :

Rotor (phần quay)

Rotor có vai trò là phần ứng (tương tự thứ cấp MBA) có nhiệm vụ cảm ứng sức điện động để tạo dòng điện chạy trong dây quấn rotor. Rotor bao gồm : lõi thép, dây quấn và trục máy.

3.2. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

3/ Nguyên lý làm việc :

Khi ta cho dòng điện 3 pha tần số f vào 3 dây quấn stator, sẽ tạo ra từ trường quay p đôi cực, quay với tốc độ n1 = 60f/p (vòng/phút)

Từ trường quay cắt ngang các thanh dẫn của dây quấn rotor, cảm ứng các sức điện động. Vì dây quấn rotor nối ngắn mạch nên sinh ra dòng cảm ứng trong các thanh dẫn rotor. Lực tương tác giữa từ trường quay và dòng cảm ứng trong thanh dẫn sẽ kéo rotor quay cùng chiều.

3.2. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

3/ Nguyên lý làm việc :

Tuy nhiên rotor không bao giờ bắt kịp từ trường quay. Vì nếu vận tốc rotor n = n1 thì không có sự chuyển động tương đối, trong dây quấn rotor mất đi sức điện động cảm ứng và dòng cảm ứng dẫn đến lực điện từ không còn.

3.2. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

3/ Nguyên lý làm việc :

Ta có :

n1 : tốc độ từ trường quay

n : tốc độ rotor

n2 = n1 – n : vận tốc tương đối giữa từ trường quay và rotor hay còn gọi là vận tốc trượt.

Hệ số trượt :

khi rotor đứng yên : n = 0 ; s = 1

khi rotor quay: s<1, tốc độ rotor tính theo s :

n = n1(1 – s) = n1 – n1s

tốc độ rotor = tốc độ đồng bộ – tốc độ tương đối

11 1 1 2 n n n n n s = = −

3.2. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA4/ Các thông số định mức :

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÁY ĐIỆN CÔNG TRÌNH (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)