THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HÀN ỘI AMSTERDAM NĂM 2004-2005 Câu I:

Một phần của tài liệu KÌ THI HSG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Môn thi: Hoá học pot (Trang 84 - 90)

- Phần 2: tác dụng vừa hết với 250 ml dugn dịch NaOH thu được kết tủa Sau khi lọc kết tủa

THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HÀN ỘI AMSTERDAM NĂM 2004-2005 Câu I:

1. Có ba gói bột màu trắng không ghi nhãn, mỗi gói chứa riêng rẽ hai chất sau: Na2CO3 và K2CO3; NaOH, và KCl; MgSO4 và BaCl2. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào để

phân biệt ba gói bột trên nếu chỉ sử dụng nước và các ống nghịêm. Viết các phương trình hoá học.

2. Những nguyên liệu nào thường dùng để sản xuất oxi trong công nghiệp?

Viết hai phương trình hoá học biểu diễn phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

Câu II:

1.Tìm các chất A, B, C, D, E, I, K, X, T thích hợp để hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau:

a. A+ B to E + G b. C to I + G c. I + B to K d. I + H2O T

e. T+A C + X g. X + B E + H2O Biết A, B, C là các hợp chất có trong nguyên liệu để sản xuất thuỷ tinh (loại thường)

Axit acrylic CH2=CH-COOH vừa có tính chất hoá học tương tự axit axetic vừa có tính chất

hoá học tương tự etilen. Viết các phương trình hoá học biểu diễn phản ứng giữa axit acrylic

với Na, NaOH, C2H5OH (có mặt H2SO4 đặc nóng), dung dịch nước Brom để minh hoạ nhận

xét trên.

Câu III

Đem hoà tan 12,57 gam hỗn hợp A gồm ba muối khan là BaCl2, MgCl2 , AgNO3 vào

nước (dư) thấy tạo ra kết tủa B và dung dịch C. Lọc tách kết tủa B, dung dịch C chỉ chứa 2

và dung dịch G. Đem nung D ở nhiệt lượng cao đến khi kkhối lượng không đổithu được m1 gam chất rắn I. Dung dịch G trung hoà hoàn toàn bằng dung dịch HNO3 (vừa đủ) được dung

dịch H, dung dịch này phản ứng vừa đủ với 350ml dung dịch Na2CO3 0,1M tạo ra lượng kết

tủa tối đalà m2 gam. Tìm m1 và m2.

Câu IV:

1. Cho 3.8 gam hỗn hợp P gồm các kim loại nhẹ Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp Q có khối lượng 5,24gam. Tính thể tích (tối thiểu) dung dịch

HCl 1M cần dùng để hoà tan Q

2. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu được dung dịch A trong đó nồng độ HCl còn lại 24,2%. Thêm vào A một lượng bột

MgCO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được dung dịch B trong đó nồng độ HCl còn lại chỉ là 21,1%. Tính nồng độ phần trăm của các muối CaCl2 và MgCl2 trong dung dịch B.

Câu V:

Biết 1 lít hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon CxH2x+2 và oxi nặng1,488 gam. Sau khi đốt

cháy hoàn toàn hidrocacbon trong hỗn hợp trên, cho hơi nước ngưng tụ thu được hỗn hợp khí

Y. Biết 1 lít hỗn hợp khí Y nặng 1,696 gam. Xác định công thức hoá học của hidrocacbon.

Các thể tích khí đo ơ điều kiện tiêu chuẩn.

Câu VI:

Có chất A là CnH2n+1COOH, B là CmH2m+1COOH và D là CaH2a+1OH (với n, m, a nuyên dương và m=n+1).

1. Trộn A và B được hỗn hợp Z. Đem đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp Z thu được khối lượng CO2 lớn hơn khoói lượng H2O là 2,73 gam. Nếu lấy cùng lượng hỗn hợp Z như trên phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn hợp

muối khan. Xác định công thức hai axit A và B.

2. Cho một lượng rượu D đi vào bình đựng natri kim loại (dư) thấy khối lượng bình

tăng lên 3,15 gam và có 0,784 lít khí H2(đktc) thoát ra. Xác định công thức chất D.

3. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este tạo bởi hai axit A, B và rượu D người ta thu được 0,54 gam H2O. Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở đktc.

Cho: H=1; C=12, N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35; Ca=40; Fe=56;Cu=64; Ag=108; Ba=137.

THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HÀ NỘI AMSTERDAM NĂM 2003-2004 Câu I: Câu I:

1. Viết các phương trình ơphản ứng xảy ra theo sơ đồ biến hoá sau:

A  B  C  A

Biết A là đơn chất kim loại; B, C, D là một trong các loại hợp chất vô cơ đã học có

chứa A và chúng không cùng loại.

2. Điền công thức các chất chưa biết vào chỗ trống ở từng phương trình phản ứng (trong phương trình đã cho biết hệ số từng chất)

a) 2KMnO4 + 16HCl = 2MnCl2 + 2KCl + 5… + 8…. b) …. + 8HCl = MnCl2 + 2Cl2 + 2KCl + 4H2O c) 2KMnO4 = K2MnO4 + O2 + ?

d) 6HCl + ? = 3Cl2 + KCl + 3 H2O 3/ Có các hợp chất: sacarozơ, tinh bột, xenlulozơ

a) Những chất trên thuộc nhóm chất chất nào?

b) Những hợp chất này có tính chất hoá học nào chung? Với tinh bột, viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất trên.

1/ Đun nóng hỗn hợp chứa Al và S có khối lượng bằng nhau trong điều kiện không có

không khí. Phản ứng kết thúc để nguội thu được là một chất rắn. Cho một lượng dư dung dịch

axit HCl vào sản phẩm rắn trên. Hãy tính xem 1 lit hỗn hợp khí thu được ở đktc có khối lượng bao nhiêu gam.

2/ Sau một thời gian đun nóng 18,96 gam KMnO4 người ta thu được 18,32 gam hỗn

hợp chất rắn A. Thêm m gam KClO3 vào hỗn hợp A được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác

dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc đun nhẹ thu được 12,544 lit khí Cl2 ở đktc. Tìm m. 3/ Hoà tan hoàn toàn x gam hỗn hợp X gồm Fe, kim loại M (có hoá trị m trong hợp

chất), kim loại A (có hoá trị a trong hợp chất ) trong dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được

15,68 lit khí H2 ở đktc và dung dịch C. Đun dung dịch C sấy khô thu được 82,9 gam muối

khan. Tìm x.

Câu 3: Có một hỗn hợp bột gồm Cu, Cu(OH)2 và CuCO3 (trong đó số mol của 2 hợp chất

bằng nhau), được chia làm hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất được hoà tan trong 100 ml dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 20% (d = 1,14 g/ml, O2được lấy dư), khi đó tách ra 0,896 lit

khí CO2 ở đktc. Nung nóng phần thứ hai trong không khí, sau khi phản ứng xảy ra xong, để

nguội rồi đem sản phẩm thu được thực hiện thí nghiệm như phần thứ nhất. Cả hai dung dịch thu được sau khi thí nghiệm đem làm lạnh đến nhiệt độ t1

0

C, khi đó từ dung dịch thứ hai tách

ra 9,75 gam CuSO4.5H2O

a) Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra từ dung dịch thu được sau thí nghiệm ở

phần thứ nhất

b) Tìm số gam kim loại Cu có trong hỗn hợp ban đầu.

Cho biết ở t1 0

C, độ tan của CuSO4là 12,9 gam trong 100 gam nước.

Câu IV

1/ Đốt cháy hào toàn hỗn hợp X gồm CH4 và C2H4 thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ

thể tích là 5:8. Đem đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp X trên rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch chứa 29,6 gam Ca(OH)2. Hỏi sau khi hấp thụ, khối lượng phần dung

dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam

2/ Có chất la CnH2n+1OH và D là CxHy(OH)2 (với n, x, y: nguyên dương và m = n+1)

a) Trộn A và B theo tỉ lệ mol 1:1 được hỗn hợp Y. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thấy

thể tích khí CO2 sinh ra gấp 4 lần thể tích khí CO2 thu được khi cho hỗn hợp vừa trộ trên tác dụng với NaHCO3dư. Tìm công thức chất A, B; biết thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ

và áp suất.

b) Tính số gam axit A cần thiết để tác dụng hết với 3,1 gam rượu D (có mặt H2SO4 đặc, nóng)

tạo nên hỗn hợp 2 este có tỉ lệ số mol là 1:4 (hợp chất có phân tử khối lớn chiếm tỉ lệ cao).

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

Môn hoá học

I- Viết các phương trình phản ứng (nếu có) của các chất sau: Na2O, Ba(OH)2 (dd), dd HCl và dd CuSO4, với các chất H2O, Cu, CuO và dung dịch MgCl2

II- Nêu cách nhận biết các dung dịch sau đây bằng phương pháp hoá học: NaCl , Na2CO3, Na2So4, NaNO3 và CaCl2

III- Viết các phương trình phản ứng của dãy biến hoá sau với đầy đủ điều kiện phản ứng:

NaCl  NaOH  NaHCO3  Na2SO4  NaOH

IV- Hãy viết các phương trình phản ứng có thể điều chế được MgCl2

V- Trộn m1 gam dung dịch NaOH có nồng độ a% với m2 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ

b%. Lập biểu thức tính theo m1, m2; a% và b% để:

1/ Dung dịch thu được có tính trung tính

2/ Dung dịch thu được có tính bazơ

3/ Dung dịch có tính axit

VI- Trong một dung dịch có m gam hỗn hợp gồm NaHCO3 và Ca(HCO3)2. Chia hỗn hợp

dung dịch thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: tác dụng vừa hết với 146 gam dung dịch HCl thì thu được 8,96 lit khí CO2 ở đktc

- Phần 2: tác dụng vừa hết với 250 ml dugn dịch NaOH thu được kết tủa. Sau khi lọc kết tủa

khỏi dung dịch, cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch CaCl2dư thì thu thêm 25 gam kết tủa.

1) Tính nồng độ C% của dung dịch HCl 2) Tính lượng kết tủa a (gam)

3) Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH

4) Tính m gam hỗn hợp ban đầu

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10

Đại học KHTN năm 2003

Câu I

1/ Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng của sơ đồ

biến hoá sau:

A

C CuSO4  CuCl2  Cu(NO3)2  A  C  D D

2/ Đốt cháy dây sắt trong không khí tạo ra chấtE trong đó oxi chiếm 27,586 % về khối lượng. Xác định E. Cho E tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Cho E tác dụng với dung dịch

H2SO4đặc đun nóng. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.

3/ Giả sử xảy ra phản ứng :

t0

n MgO + m P2O5  F

Biết rằng trong F magie chiếm 21,6 % về khối lượng. Hãy xác định công thức của F

Câu II:

Hoà tan hết 3,2 gam một oxit M2Om trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được

dung dịch muối nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô bớt dugn dịch làm lạnh nó thu được

7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất 70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó

Câu III:

X là dung dịch AlCl3 . Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa

100ml dung dịch X, khuấy đều thì trong cốc tạo ra 7,8 gam kết tủa. Lại thêm tiếp vào cốc 100

ml dung dịch Y, khuấy đều thì lượng kết tủa có trong cốc là 10,92. Các phản ứng đều xảy ra

hoàn toàn. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch X.

Câu IV:

Cho 43,2 gam hỗn hợp X1 gồm Ca và CaC2 tác dụng hết với nước thu được hỗn hợp khí A. Cho A đi nhanh qua ống sứ chứa bột Ni nung nóng ( phản ứng xảy ra không hoàn

toàn), được hỗn hợp khí B. Chia B thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I đi chậm qua bình

đựng lượng dư nước brom (phản ứng xảy ra hoàn toàn) thì có 4,48 lit (đktc) hỗn hợp khí C đi

ra khỏi bình và khi đó khối lượng bình tăng lên 2,7 gam. Biết 1 mol hỗn hợp khí C có khối lượng 9 gam

1) Xác định % theo thể tích của mỗi chất khí trong từng hỗn hợp A, B, C ở trên 2) Tính số gam CO2 và số gam H2O tạo thành khi đốt cháy hết phần 2 hỗn hợp B

Câu V: cho 2,85 gam hợp chất hữu cơ Z (chứa C, H, O có công thức phân tử trùng với công

thức đơn giản nhất) tác dụng hết với nước (có H2SO4 làm xúc tác), phản ứng tạo ra 2 chất hữu cơ P và Q thì đốt cháy hết P tạo ra 0,09 mol CO2 và 0,09 mol H2O. Khi đốt cháy hết Q tạo ra

0,03 mol CO2 và 0,095 mol H2O. Tổng lượng O2 tiêu tốn cho 2 phản ứng cháy trên đúng bằng lượng O2 tạo ra khi nhiệt phân hoàn toàn 42,66 gam KMnO4

1) Xác định công thức phân tử của Z.

2) Nêu giả thiết rằng chất P có khối lượng mol bằng 90 gam, chất Z tác dụng được với

Một phần của tài liệu KÌ THI HSG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Môn thi: Hoá học pot (Trang 84 - 90)