0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Lợi nhuân trong nền kinh tế thi trường ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu LOI NHUAN.PDF (Trang 25 -28 )

a. Chuyển đổi cơ chế cũ sang cơ chế mới ở Việt Nam.

Cơ chế kinh tế là khái niệm dùng để chỉ sự tương tác giữa các yếu tố kết thành hệ thống mà đó là hệ thống có thể thực hoạt động. Nó mang tính khách quan vốn có của một nền kinh tế. Ta có thể dựa vào cơ chế kinh tế để phân loại nền kinh

^Z

(Ê.

Cải cách kinh tế được chính phủ Việt Nam khởi xướng vào nămg 1986 và đã đem lại một số thành tựu đáng khích lệ. Dù vậy thất nghiệp, lạm phát và khó khăn trong việc đạt đến thế cân bằng mới trong thương mại quốc tế vẫn đang là vấn đề cần quan tâm.

Trước năm 1986 nền kinh tế nhà nước là nền kinh tế chỉ huy, ở đó nhà nước kiểm soát hết các phương tiện sản xuất, để đảm bảo cho điều đó thực hiện được Nhà

kiểm soát hết các phương tiện sản xuất, để đảm bảo cho điều đó thực hiện được Nhà

nước cần phải kiểm soát giá cả, tiền lương và sự phân phối hàng hoá, dịch vụ sao cho doanh nghiệp Nhà nước có thể chiếm đoạt lợi nhuận độc quyền, mà phần lớn nguồn lợi nhuận đó được chuyển vào ngân sách Nhà nước qua doanh thu như một thứ thuế ẩn ngầm. Về phía mình, các doanh nghiệp và người lao động phải cống

hiến sức lao động của họ vào việc tạo ra lợi nhuận mà họ chỉ được hưởng một phần,

thông qua hàng hoá và dịch vụ do Nhà nước cấp. Trong hệ thống “phân phối và phân phối lại” này sự phân phối thu nhập không dựa trên các nhân tố kích thích

được xác định thông qua thị trường mà dựa trên hệ thống định mức, đánh giá sự

25

cống hiến của mỗi tập thể và cá nhân tương ứng với vị trí quyền lực của nó trong hệ thống “phân phối và phân phối lại”. Điều đáng nói là hệ thống “phân phối và phân phối lại” là đặc trưng cho mọi nền kinh tế chỉ huy ở mức độ “tập trung hoá” càng cao thì hệ thống đó càng phình ra. Có nhiều doanh nghiệp lớn mà sản phẩm của nó không đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng. Vì vậy nền kinh tế đó sẽ gặp khó

khăn lớn. Ngược lại trong nền kinh tế đang phát triển, nơi mà sự tồn tại của khu vực

vô hình ngăn cản mọi nỗ lực gia tăng mức độ tập trung hoá quản lý kinh tế thì quan

hệ thị trường có thể phát triển một cách tự phát. Quá trình cải cách tự phát như vậy

thường nảy sinh khi những ảnh hưởng bất lợi của hệ thống “phân phối-phân phối

lại” làm cạn kiệt mọi nguồn lực hiện có để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân cư.

Tuy nhiên, cải cách tự phát không thể khắc phục được một loạt các yếu điểm

chăng hạn như sự mở rộng các loại thị trường nơi mà giá cao hơn nhiều lần giá chính thức. Điều đó thúc đẩy gia tăng nạn tham nhũng, buôn lậu dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách. Sự mất mát đối với vĩ mô càng nặng nề hơn vì các doanh nghiệp và hộ gia đình đổ xô vào đầu tư vàng và ngoại tệ mạnh. Kết quả là tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư nội địa và mất cân đối với nền kinh tế tự nó đi chệch khỏi trạng thái cân bằng và ngày càng lao sâu vào khủng hoảng. Đó chính là điều xảy ra với Việt Nam năm 1985. Khi tình hình kinh tế xấu đi đã buộc chính phủ phải tiến hành cuộc

cải cách đổi thời “giá-lương tiền” nhằm ổn định lại nên kinh tế.

Do những hậu quả mà cơ chế kế hoạch hoá tập trung để lại cho nền kinh tế Việt Nam, do xu hướng phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường trên thế giới, do tính năng động của cơ chế thị trường, tất cả những yếu tố đó trở thành yếu tố khách

quan của sự chuyển đổi nên kinh tế Việt Nam. Cải cách kinh tế Việt Nam

nămg1986 đã đem lại một số thành tựu đáng khích lệ như : Nâng cao đời sống nhân dân, tăng tính năng động của nền kinh tế, xoá bỏ tính bao cấp, trì trệ của cơ chế cũ, bước đầu phát huy được nội lực, kiềm chế và đầy lùi lạm phát.

Từng bước thực hiện quá trình mang tính quy luật của bước chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Với tự do hoá thương mại và tự do hoá giá cả là nhân tố trung tâm đột phá từng bước tiến tới cơ chế thị trường đích thực. Cơ chế này phát huy vai trò điều tiết của

thị trường, hình thành bước đầu một thị trường cạnh tranh, làm cho hàng hoá được

lưu thông trong suốt, cung cầu được cân đối, thoát khỏi tình trạng khủng hoảng thiếu, giá cả ổn định dần, lạm phát được ngăn chặn. Cơ chế thị trường đã góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, phát huy tính tự chủ của hộ kinh tế và chủ doanh nghiệp. Ngay phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước cũng đạt được sự giải phóng khỏi các chỉ tiêu pháp lệnh để thích ứng theo nhu cầu thị trường. Cơ chế này cũng đã thúc đẩy việc phải xử lý những vấn đề mấu chốt làm đảo lộn cả hệ thống tư duy và quan điểm kinh tế cũ như vấn đề sở hữu. Với sự thừa nhận và đánh giá cao những

thành tựu của nền kinh tế nhiều thành phần. Cơ chế thị trường nước ta còn thiếu đồng bộ, mang nhiều yếu tố tự phát, rối loạn, sản phẩm của một nền kinh tế chưa

đồng bộ, mang nhiều yếu tố tự phát, rối loạn, sản phẩm của một nền kinh tế chưa

thoát khỏi khủng hoảng và cơ bản là sản xuất nhỏ, của sự yếu kém của bộ máy Nhà nước, tình trạng quan liêu, thiếu hiểu biết thậm chí trì trệ bảo thủ trước bước ngoặt

chuyển đổi kinh tế.

Trước hết cơ chế thị trường Việt Nam chưa tạo môi trường ổn định và an toàn cho sản xuất kinh doanh đặc biệt những yếu kém trong thể chế tài chính tiền tệ, tín

dụng đang là lực cản của quá trình chuyển đổi, cơ chế thị trường thiếu đồng bộ. Sự


chuyển biến khá mạnh mẽ trên thị trường chấp nhận tự do kinh doanh theo pháp

luật, nhưng lại chưa giải quyết đầy đủ những tiền đề cơ bản khiến cho thị trường

còn mang nhiều yếu tố tự phát. Cơ chế vận hành thô sơ, thô thiển, tạo điều kiện cho

kiểu làm ăn bất chính.

Cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước trong nên kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề hoàn toàn mới mẻ, chưa có tiền lệ trong lịch sử và không có mô hình vạch sẵn. Do vậy không thể ngay từ đầu hình dung toàn bộ các chi tiết

của mô hình thị trường, cũng không thể vạch ngay được một lịch trình cứng nhắc của biến chuyển mà phải vừa thực hiện cơ chế thị trường cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và điều kiện chính trị, kinh tế xã hội ở nước ta. Không áp dụng các liệu pháp

xốc vừa là đặc điểm vừa là quan điểm quan trọng của quá trình chuyển đổi cơ chế

kinh tế. Xuất phát từ đặc điểm kinh tế trong nước và quan hệ kinh tế với bên ngoài, chúng ta đã áp dụng cơ chế thị trường từng bước. Điều quan trọng là cơ chế này được nhân dân đồng tình và đã phát huy được hiệu quả .

b. Vấn đề lợi nhuận trong nên kinh tế thị trường hiện nay.

Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, là kiểu tổ

chức kinh tế-xã hội là toàn bộ quá trình sản xuất đến tiêu dùng gắn liền với thị

trường.

Kinh tế thị trường không chỉ là công nghệ, kỹ thuật mà còn là quan hệ xã hội, không chỉ bao hàm hai yếu tố là lực lượng và quan hệ sản xuất.

Kinh tế thị trường phụ thuộc vào hình thức sỡ hữu mà trong đó nó phụ thuộc

vào chế độ sở hữu thống trị.

Không có kinh tế thị trường chung chung, thuần tuý trừu tượng tách khỏi các hình thái kinh tế-xã hội, tách rời chế độ xã hội. Tích cực, tiêu cực của nền kinh tế thị trường đến đâu còn phụ thuộc vào chế độ xã hội, vai trò Nhà nước, chính sách xã hội của Nhà nước.

Mục đích của kinh tế thị trường:

Lợi nhuận là một mục đích của kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường ở nước

ta cũng nhằm mục đích lợi nhuận nhưng không theo đuổi lợi nhuận một cách đơn

thuần mà xuất phát từ đặc điểm của nước ta là nước xã hội chủ nghĩa là không thay

đổi. Vì vậy, chúng ta theo đuổi lợi nhuận nhưng phải đảm bảo hai nhiệm vụ:

- - Bảo đảm hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh nghĩa là sản xuất phải có lãi.

Một phần của tài liệu LOI NHUAN.PDF (Trang 25 -28 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×