Thực tiễn công bố thông tin định kỳ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật về hoạt động công bố thông tin của công ty đại chúng trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 45)

2.2. Thực tiễn thực thi pháp luật về hoạt động công bố thông tin của

2.2.1. Thực tiễn công bố thông tin định kỳ

Trở thành công ty đại chúng nghĩa là doanh nghiệp có hàng loạt nghĩa vụ về CBTT, nhƣng đây cũng là vấn đề mà doanh nghiệp vi phạm nhiều nhất. Xử phạt hành chính do vi phạm nghĩa vụ CBTT chiếm tỷ trọng lớn.

Kể từ hi Luật Chứng hoán có hiệu lực, 1/1/2007, đến nay, đã có 4 Thông tƣ ra đời nhằm quy định và hƣớng dẫn CBTT cho các doanh nghiệp tham gia thị trƣờng chứng hoán. Qua các Thông tƣ: Thông tƣ 38/2007/TT-BTC, Thông tƣ 09/2010/TT-BTC, Thông tƣ 52/2012/T-BTC và hiện nay là Thông tƣ 155/2015/TT- BTC, yêu cầu về CBTT đƣợc nâng cao và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp với nhiều hình thức CBTT. Dù vậy, vi phạm về CBTT vẫn rất phổ biến. Trên thực tế, tình hình CBTT của công ty đại chúng còn phổ biến ở một số vấn đề nhƣ sau:

2.2.1.1. Vấn đề minh bạch trong công bố thông tin

Nếu chỉ nhìn trên thông báo xử phạt của UBCK thì hó hình dung mức độ nghiêm trọng trong các vi phạm của công ty đại chúng từ việc hông đăng ý công ty đại chúng, hông CBTT, hông lập website hoặc có đăng ý công ty đại chúng,

nhƣng hông CBTT hoặc công bố hông đầy đủ thông tin, có lập website, nhƣng hông có mục dành cho cổ đông hoặc có mục dành cho cổ đông, nhƣng hông cập nhật thông tin.

Mặc dù Luật quy định há rõ ràng, cụ thể, tuy nhiên, thực tế, có rất nhiều công ty đại chúng hông tuân thủ theo luật định. Nhiều doanh nghiệp chậm CBTT, hoặc mức độ CBTT còn rất hạn chế, thậm chí cố tình hông CBTT để che giấu thông tin.

Lỗi vi phạm về CBTT diễn ra muôn hình vạn trạng. Chẳng hạn, theo tìm hiểu có những công ty “quên” hông đăng ý công ty đại chúng với UBCK nhƣ CTCP Khoáng sản và đầu tƣ Khánh Hoà Minexco; Tổng CTCP Điện tử và tin học Việt Nam - VEIC. Nhiều công ty đại chúng hác có đăng ý với UBCK, nhƣng lại hông tuân thủ đúng nghĩa vụ CBTT. Chẳng hạn, hông CBTT trên website của UBCK nhƣ CTCP Xi măng La Hiên, thuộc Vinacomin. Ngay trên website của công ty này, cũng thiếu rất nhiều thông tin so với quy định.

Lại có công ty đại chúng hông xây dựng chuyên mục riêng về quan hệ cổ đông trên website của công ty hiến cổ đông, nhà đầu tƣ hó theo dõi, nhƣ trƣờng hợp của CTCP Phát triển nguồn nhân lực LOD, CTCP Dịch vụ hàng hoá Nội Bài, CTCP Sơn tổng hợp Hà Nội.., hay chỉ có có chuyên mục mà lại sơ sài về nội dung thông tin bên trong. Trên trang web của nhiều công ty hác nhƣ CTCP Nƣớc và Môi trƣờng Viwase, CTCP Bao bì Hà Tiên Ha ipac ..., đƣờng lin đến tài liệu công bố còn hông thể truy cập đƣợc.

Theo báo Đầu tƣ chứng hoán, từng có giai đoạn CTCP Cơ hí ô tô Hòa Bình liên tục thua lỗ, hông trả cổ tức. Mỗi ỳ đại hội, Công ty chỉ cung cấp cho cổ đông vỏn vẹn báo cáo ết quả hoạt động inh doanh ghi nhận doanh thu, lỗ lãi. Các báo cáo HĐQT, Ban Kiểm soát cổ đông phải nghe đọc và cố ghi chép nếu có nội dung chƣa rõ ràng muốn đƣa ra ý iến thảo luận. Trong hi đó, Luật Doanh nghiệp quy định rõ, hi mời họp ĐHCĐ, doanh nghiệp phải gửi èm các tài liệu sử dụng trong cuộc họp và nội dung làm việc, gồm ế hoạch inh doanh hàng năm, báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo HĐQT, báo cáo Ban Kiểm soát… Tại ĐHCĐ, hi cổ

đông yêu cầu công ty cung cấp thì chỉ nhận đƣợc trả lời cứ liên hệ sau để đƣợc cung cấp, trên website của công ty cũng hông CBTT đúng quy định.

Một trƣờng hợp hác, CTCP Du lịch Đà Lạt có iểu CBTT há đặc biệt: chỉ cho cổ đông xem. Công ty dành hẳn một trang riêng trên website doanh nghiệp cho cổ đông, nhƣng cổ đông phải có tài hoản đăng nhập mới có thể vào xem và tải các tài liệu. Nếu hông phải là cổ đông thì sẽ hông thể tiếp cận đƣợc các thông tin tình hình hoạt động inh doanh của Công ty. Thiếu thông tin, nhà đầu tƣ muốn đầu tƣ vào đây cũng hó.

Tại ĐHCĐ thƣờng niên năm 2016, Công ty cho biết, trƣớc đây, việc CBTT đƣợc thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, nhƣng từ tháng 11/2015, Công ty hông còn là công ty đại chúng do có việc mua gom, lƣợng cổ đông giảm xuống dƣới 100, nên chỉ thực hiện CBTT trên website. Tuy nhiên, thông tin công bố trên website của CTCP Du lịch Đà Lạt rất sơ sài, hoàn toàn hông có thông tin trong giai đoạn công ty còn đại chúng, chỉ có Nghị quyết, biên bản ĐHCĐ bất thƣờng tổ chức hồi tháng 2/2016 và tài liệu, Nghị quyết, biên bản ĐHCĐ thƣờng niên 2016.

Dù vi phạm về CBTT còn nhiều nhƣng ở một số doanh nghiệp, tình trạng này ít nhiều đƣợc cải thiện. Đơn cử nhƣ tại CTCP Bia Sài Gòn Nghệ Tĩnh, thời gian trƣớc đây, Công ty này thƣờng bị cổ đông phàn nàn bởi Công ty đã đăng ý công ty đại chúng từ năm 2007 nhƣng hông CBTT, hông có website trong hi luật quy định, trong vòng 6 tháng ể từ hi trở thành công ty đại chúng. Gần đây, Công ty đã xây dựng website và CBTT tƣơng đối đầy đủ, nhƣng các cổ đông đã chịu thiệt thòi vì tình trạng mù mờ thông tin của Công ty thì vẫn còn ấm ức.

Xem xét và phân tích một số tình huống cụ thể sau:

Tình huống 1: Tháng 04/ 2016, SeABan CBTT về việc chốt danh sách cổ đông để mời họp đại hội đồng cổ đông thƣờng niên năm 2016.

SeABan cho biết: Thời điểm chốt danh sách cổ đông là 17h ngày 12.4.2016. Thời gian, địa điểm, chƣơng trình, nội dung và tài liệu ĐHĐCĐ sẽ đƣợc thông báo đến quý cổ đông và đăng lên trang thông tin điện tử của ngân hàng.

Những tƣởng SeABan sẽ là một ngân hàng minh bạch vì đã có một cổ đông nƣớc ngoài há là tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu Châu Âu Société Générale. Hiện Société Générale đang nắm giữ 20% cổ phần của SeABan . Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, thông tin về lợi nhuận, nợ xấu, tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng này há hiếm hoi.

Báo cáo tài chính năm 2014 của SeABan cũng há đặc biệt, chỉ dài đúng 1 trang, với Bảng cân đối ế toán tóm tắt và Báo cáo ết quả hoạt động inh doanh tóm tắt. Một trƣờng hợp hác là HDBan . Ngân hàng này đến nay vẫn chƣa công bố báo cáo tài chính năm 2015. Thông tin về lợi nhuận, tăng trƣởng tín dụng, nợ xấu của ngân hàng này cũng há hiếm hoi trên thị trƣờng.

Một trƣờng hợp hác là TPBan . Ngân hàng này vừa công bố báo cái tài chính năm 2015 dài 7 trang với Bảng cân đối ế toán tóm tắt và Báo cáo ết quả hoạt động inh doanh tóm tắt. Còn báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính thì ngân hàng này cắt đi, hông đăng trên website của ngân hàng [26].

Bình luận vụ việc:

Có thể thấy, việc CBTT iểu đánh đố nhƣ vậy thì cổ đông hông thể biết đƣợc những chỉ số tài chính hác. Đối với cổ đông, nhà đầu tƣ, để đánh giá ngân hàng có thật sự tốt, an toàn hay hông thƣờng dựa vào Thuyết minh báo cáo tài chính và Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.

Theo Điều 8, chƣơng II, Thông tƣ 155/2015-TT-BTC quy định công ty đại chúng phải công bố báo cáo tài chính năm đã đƣợc iểm toán bởi tổ chức iểm toán đƣợc chấp thuận thực hiện iểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng theo nguyên tắc sau: “Báo cáo tài chính phải bao gồm đầy đủ các báo cáo, phụ lục, thuyết minh theo quy định pháp luật về kế toán doanh nghiệp”.

Thông tƣ 155 cũng quy định: Toàn văn báo cáo tài chính năm đã đƣợc iểm toán phải đƣợc công bố đầy đủ, ể cả báo cáo iểm toán về báo cáo tài chính đó. Trƣờng hợp iểm toán hông chấp nhận toàn phần báo cáo tài chính, công ty đại chúng phải công bố báo cáo tài chính năm, báo cáo iểm toán èm theo văn bản giải trình của công ty.

Việc bất minh trong CBTT của nhiều ngân hàng đang hiến nhiều cổ đông bức xúc về tính minh bạch thông tin. Điều hiến họ lo ngại nhất ở đây có lẽ là chất lƣợng tài sản, hoạt động và lợi nhuận của có thật hay do xử lý sổ sách.

Tình huống 2: Một vấn đề nổi cộm trong các mùa đại hội đồng cổ đông là ngày càng nhiều doanh nghiệp hép ín thông tin. Đây là một tiếng chuông cảnh báo về tính công hai, minh bạch trong các công ty đại chúng. Công ty cổ phần Nƣớc và Môi trƣờng Việt Nam (VIWASE) là một ví dụ. Tại đại hội đồng cổ đông 2014, VIWASE đƣa ra quy định: “Cổ đông phải giữ bí mật, bảo quản tài liệu, không được sao chép, ghi âm đưa cho người ngoài…”. Việc này đã gây bức xúc cho một số cổ đông bởi, nội dung này hông những đi ngƣợc lại tinh thần công hai, minh bạch trong công ty đại chúng, mà còn có dấu hiệu vi phạm quyền tự do cá nhân.

Để tạo sự công hai, minh bạch và bình đẳng về thông tin cho các nhà đầu tƣ, thời gian qua, cơ quan quản lý đã đƣa ra những quy định há rõ ràng trong việc công bố thông tin.

Thông tƣ 155/2015/TT-BTC quy định: Công ty đại chúng phải công bố Báo cáo tài chính năm đã đƣợc iểm toán trên trang thông tin điện tử của công ty đại chúng và hệ thống công bố thông tin của UBCKNN. Quy định là vậy, nhƣng nhiều doanh nghiệp hông hề chấp hành.

Tại trang thông tin điện tử của Công ty cổ phần Bao bì Hà Tiên (http://www.ha ipac .com.vn) hông có bất cứ chỗ nào đăng tải báo cáo tài chính các năm 2012, 2013. Việc công bố báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Bao bì Hà Tiên chỉ là một trong nhiều vấn đề nổi cộm liên quan đến công bố thông tin của doanh nghiệp này. Tại đại hội đồng cổ đông 2014, công ty này đã thông qua nội dung Tờ trình về chủ trƣơng tăng vốn điều lệ. Tuy nhiên, các cổ đông hông có điều iện tham dự đại hội hông thể có cách nào để biết đƣợc cụ thể nội dung tờ trình đó.

Cũng theo nội dung Thông tƣ 155/2015/TT-BTC, công ty đại chúng phải công bố toàn bộ tài liệu họp đại hội đồng cổ đông trên trang thông tin điện tử của công ty trƣớc đại hội đồng cổ đông chậm nhất là 10 ngày trƣớc ngày hai mạc. Tuy nhiên, trên thực tế, trong các mùa đại hội đồng cổ đông, rất ít doanh nghiệp chấp

hành quy định này. Điều đó cho thấy, mặc dù pháp luật về công bố thông tin đã có những quy định há cụ thể, nhƣng hiệu lực pháp luật rất thấp.

Việc nhiều công ty đại chúng, công ty niêm yết chậm công bố, thậm chí hông công bố thông tin rộng rãi đang tạo ra những đặc quyền hổng lồ cho nhóm cổ đông nội bộ so với các cổ đông hác.

Cách đây một thời gian, nhiều báo đã có bài viết phản ánh những diễn biến bất thƣờng hi một số cổ đông nội bộ Công ty cổ phần Phân phối Khí thấp áp Dầu hí Việt Nam (PV Gas D) bán cổ phiếu PGD ồ ạt ngay trƣớc hi có một thông tin quan trọng đƣợc công bố.

Cụ thể, sau hi một loạt cổ đông nội bộ của PV Gas D bán cổ phiếu, PV Gas D bất ngờ công bố việc Công ty phải điều chỉnh tăng giá mua hí từ nhà cung cấp từ 8,35 USD/MMBTU lên 10,55 USD/MMBTU, chi phí tăng thêm (phát sinh từ đầu quý II/2012) đƣợc hạch toán vào giá vốn hàng bán điều chỉnh trong quý III/2012. Việc này làm cho PV Gas D từ đang có lãi hơn 383 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm sang bị lỗ gần 226 tỷ đồng trong quý III.

Sau hi có nhiều bài báo phản ánh diễn biến bất thƣờng này, PV Gas D đã có Công văn số 994/CV-KTA cho biết, Công ty đã iểm tra các cổ đông nội bộ bán cổ phiếu và việc các cổ đông này có biết trƣớc thông tin hay hông thì Công ty chƣa thể hẳng định đƣợc (các cổ đông nội bộ này có cả Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trƣởng). PV Gas D cho biết, Công ty sẽ tiến hành iểm tra, nếu có hiện tƣợng vi phạm sẽ có những biện pháp xử lý cụ thể.

Tuy nhiên, từ đó đến nay, PV Gas D vẫn hông có thêm thông tin phản hồi nào về việc Công ty có điều tra hay hông và ết quả ra sao.

Tình huống 3: Vào tháng 6/2016, Hiệp hội các nhà đầu tƣ tài chính Việt Nam (VAFI) đã có văn bản gửi UBCKNN đề cập đến vấn đề liên quan đến việc công bố thông tin của Công ty CP Đầu tƣ tài chính Công đoàn dầu hí Việt Nam (PVFI). Theo đó, từ hi công ty này ra đời và hoạt động cho tới nay đƣợc hơn 9 năm nhƣng ban lãnh đạo PVFI đã vi phạm về nghĩa vụ công bố thông tin của một công ty đại chúng.

Cụ thể, hông có bất ỳ một báo cáo tài chính quý, báo cáo tài chính bán niên, báo cáo tài chính năm nào đƣợc công bố trên website của PVFI.

Kể từ thời điểm VAFI công bố PVFI cố tình bƣng bít thông tin về tình hình hoạt động và tình hình tài chính cho đến nay đƣợc 40 ngày nhƣng việc công bố ít đƣợc cải thiện, chỉ có thêm một số thông tin tại Đại hội cổ đông năm 2012.

Không có báo cáo giải trình của ban lãnh đạo PVFI về tình hình inh doanh, giải trình việc thua lỗ trong các năm 2012, 2013, 2014, 2015.

Biên chế của PVFI hi thành lập hoảng 140 ngƣời và cho tới nay chỉ còn 5 ngƣời. VAFI đặt câu hỏi Liệu rằng PVFI có còn vốn hoạt động hay hông để còn chia cho các cổ đông hay lại mất vốn đồng thời liên quan đến việc mất vốn của các bên hác?

Hiệp hội này nhận định: Tập đoàn Dầu hí Việt Nam (PVN) còn lỏng lẻo trong hâu quản lý vốn nhà nƣớc và trong việc yêu cầu các đơn vị thành viên phải có chế động công bố thông tin đầy đủ theo quy định pháp luật.

Hiệp hội cũng đề nghị UBCKNN cần phải nhanh chóng vào cuộc, yêu cầu PVN và PVFI phải thực hiện chế độ công bố thông tin đầy đủ của một công ty đại chúng, để từ đó xác định những nguyên nhân làm cho PVFI phá sản [33].

Tình huống 4: Ngày 17/08/2016, UBCKNN quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng hoán và thị trƣờng chứng hoán đối với CTCP Khoáng sản Luyện im màu (mã CK: KSK). Địa chỉ: Km 15, quốc lộ 21, xã Thành Lập, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình với tổng mức phạt 185 triệu đồng.

Theo đó, CTCP Khoáng sản Luyện im màu đã hông công bố hàng loạt các báo cáo, tài liệu nhƣ: tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông bất thƣờng ngày 11/8/2014; việc thay đổi Giấy chứng nhận đăng ý doanh nghiệp lần thứ 6 ngày 19/9/2014; thông báo và tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên năm 2015; Nghị quyết Hội đồng quản trị số 15/2015/NQ-HĐQT ngày 02/12/2015 về việc bán cổ phiếu Công ty cổ phần Tập đoàn Đại Châu cho ông Lê Đức Dũng.

Việc hông công bố thông tin vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 4 Điều 33 Nghị định số 108/2013/NĐ-CP ngày 23/9/2013 của Chính phủ, mức phạt vi phạm là

Bên cạnh việc hông công bố thông tin mà những báo cáo mà doanh nghiệp hoáng sản này cung cấp đến cổ đông cũng có nội dung hông chính xác.

Cụ thể, ngày 19/11/2015, CTCP Khoáng sản Luyện im màu có văn bản số 55/2015/CV-KSK gửi UBCKNN báo cáo tiến độ sử dụng vốn thu đƣợc từ đợt phát hành riêng lẻ 8,2 triệu cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ 156,88 tỷ đồng lên 238,88 tỷ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi pháp luật về hoạt động công bố thông tin của công ty đại chúng trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 45)