Các hành vi đó bao gồm:

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức (Trang 47 - 50)

• Xâm phạm quyền tác giả (Điều 28 Luật SHTT);

• Xâm phạm các quyền liên quan (Điều 35 Luật SHTT);

• Xâm phạm quyền sáng chế, KDCN và thiết kế bố trí (Điều 126 Luật SHTT) • Xâm phạm về bí mật kinh doanh (Điều 127 Luật SHTT);

• Xâm phạm về nhãn hiệu, tên thương mại và CDĐL (Điều 129 Luật SHTT);

• Xâm phạm về quyền đối với giống cây trồng (Điều 188 Luật SHTT);

Bảo vệ khi bị xâm phạm sở hữu trí tuệ

 Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;

 Yêu cầu tổ chức,cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm,xin lỗi,cải chính công khai,bồi thường thiệt hại;

 Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;

 Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp của mình.

 Cảnh cáo hoặc phạt tiền;

 Tước quyền sử dụng có thời hạn hoặc không có thời hạn giấy phép có liên quan đến hoạt động sở hữu trí tuệ; Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính về sở hữu trí tuệ.

 Buộc tiêu huỷ vật phẩm, hàng hoá vi phạm; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên sản phẩm, hàng hoá, phương tiện kinh doanh; buộc phân phối hoặc sử dụng vào mục đích phi thương mại với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác thương mại bình thường của chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ.

Biện pháp tự bảo vệ

(Điều 198 Luật SHTT)

Biện pháp hành chính

Các biện pháp chống xâm phạm sở hữu trí tuệ

Thiết lập các rào cản kỹ thuật

 Thiết kế, tạo dựng nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, bao bì sản phẩm

có sự cá biệt cao, khó trùng lặp

 Thường xuyên đổi mới bao bì, kiểu dáng sản phẩm và sự thể hiện thương hiệu trên bao bì của hàng hoá

 Chống xâm phạm SHTT thông qua đánh dấu bao bì hàng hóa (vật lý, hóa học)

 Thiết lập hệ thống thông tin phản hồi và cảnh báo xâm phạm SHTT

Thiết lập các rào cản kinh tế và tâm lý

 Mở rộng hệ thống phân phối và bán lẻ hàng hóa

 Tăng cường quan hệ với khách hàng, cung cấp thông tin đầy đủ về hàng hóa/DN, tạo sự thân thiện với khách hàng

 Rà soát thị trường để phát hiện hàng giả (hàng nhái)

 Thông báo đến người tiêu dùng và công chúng về hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ gây ảnh hưởng đến hình ảnh của tổ chức

 Xây dựng cơ chế quản lý và bảo mật tài sản trí tuệ

3.2.3. Xử lý tranh chấp và vi phạm về sở hữu trí tuệ

Tranh chấp về sở hữu trí tuệ những xung đột, mâu thuẫn vềquyền lợi giữa các bên liên quan đến tổ chức trong quản lý, sở

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức (Trang 47 - 50)