Tranh chấp có thể diễn ra trong cùng một liên kết –Xuhướngphát sinh các tinhhuốngtranh chấp mớ

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức (Trang 50 - 54)

 Tranh chấp song phương và tranh chấp đa phương  Tranh chấp đơn lẻ và tranh chấp đa yếu tố

 Tranh chấp về quyền sở hữu và sử dụng nhãn hiệu

 Tranh chấp về sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp  Tranh chấp về quyền nhân thân và quyền sở hữu của quyền tác giả  Tranh chấp về quyền sử dụng giống cây trồng

 Tranh chấp trong khai thác và phân định tỷ lệ tài sản trí tuệ  Tranh chấp trong định giá tài sản trí tuệ

3.3. Các mô hình khai thác tài sản trí tuệ của tổ chứcTự khai thác Tự khai thác Hợp tác trong khai thác TSTT Sàn giao dịch và thị trường TSTT - Tổ chức ứng dụng các tài sản theo cấp

độ, quy mô, địa điểm, thời điểm…

- Phân chia lợi ích từ thu nhập tài sản trí

tuệ được khai thác thương mại.

- Kiểm toán tài sản trí tuệ, định giá và

hoạch định phân bổ tài sản.

- Xác lập Danh mục thương hiệu/TSTT

chiến lược và xây dựng quỹ đầu tư tài sản

trí tuệ.

- Chuyển giao, chuyển nhượng tài sản.

- Kiểm soát khai thác của các bên liên quan.

- Quản trị chia tách và sáp nhập.

3.3.1. Tự khai thác

 Thường được các doanh nghiệp áp dụng nhiều ở giai đoạn đầu khi các giá trị

TSTT chưa được phát triển rộng rãi.

 Củng cố niềm tin cho khách hàng và người tiêu dùng dựa trên những yếu tố sở hữu công nghiệp được bảo hộ

 Doanh nghiệp sẽ có khả năng thu hút được nhiều đối tác kinh doanh, nhiều nhà

đầu tư và các cổ đông. Từ đó, có cơ hội phát triển kinh doanh và đạt doanh thu cao hơn.

 Doanh nghiệp còn có thể mở rộng và kết hợp hình thức này với các hình thức

khai thác gián tiếp khác để có thể khai thác triệt để những lợi ích mà TSTT mang lại.

 Giá trị sẽ gắn liền với hình ảnh doanh nghiệp, dần dần sẽ được tích lũy và tạo một thương hiệu uy tín, khó quên trong con mắt của khách hàng, các nhà đầu tư và các đối tác.

 Tự ứng dụng, sản xuất và phát triển, thương mại hoá các TSTT trong bản thân

hệ thống doanh nghiệp mình

 Dựa trên sự độc quyền của sang chế tự sản xuất và bán sản phẩm nhằmthu lợi nhuận thặng dư nhờ những tính năng ưu việt của sản phẩm mà các đối thủ cạnh tranh không được phép sản xuất

 Sử dụng danh mục TSTT của mình như một đòn bẩy trong khi tìm kiếm các

nguồn lực đầu tưcho việc kinh doanh của doanh nghiệp

 Đưa các TSTT, đặc biệt là các sáng chế, giải pháp hữu ích và kiểu dáng công

3.3.2. Hợp tác trong khai thác tài sản trí tuệ

Một phần của tài liệu Bài giảng quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)