2.3. Thực trạng công bố thông tin tài chính trên báo cáo thường niên
2.3.7. Bàn luận kết quả nghiên cứu
TTTC và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%. Sự tương quan giữa yếu tố công
ty kiểm tốn và mức độ cơng bố TTTC như đã kiểm định ở trên là phù hợp theo lý thuyết đại diện bởi vì việc lựa chọn các cơng ty kiểm tốn lớn, có uy tín cũng là một cách giúp cho doanh nghiệp có thể giảm chi phí vốn – chi phí uỷ nhiệm (trong trường hợp doanh nghiệp muốn huy động vốn) hoặc giảm chi phí uỷ nhiệm và tăng cường vai trò giám sát các hành vi của nhà quản lý khi họ có thể điều chỉnh BCTC nhằm gây bất lợi cho nhà đầu tư. Ngoài ra, việc sử dụng BCTC để ra quyết định đầu tư phụ thuộc rất nhiều vào TTTC trong đó có thơng tin trên BCTC được kiểm toán như quyết định cho vay của ngân hàng, quyết định đầu tư góp vốn liên doanh, quyết định mua bán cổ phần hay ký kết các hợp đồng kinh doanh…. Như vậy, nếu BCTC được kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm tốn lớn, có uy tín sẽ được các đối tượng sử dụng thông tin tin cậy hơn. Vì vậy, việc lựa chọn các cơng ty kiểm toán thuộc Big4 là một cách khẳng định với các cổ đông và các nhà đầu tư tiềm năng về hoạt động công bố TTTC cũng như chất lượng TTTC mà doanh nghiệp công bố.
Biến LEV tác động cùng chiều (0.230) đến mức độ công bố TTTC và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%. Địn bẩy tài chính là một công cụ thúc đẩy lợi
nhuận sau thuế trên một đồng vốn chủ sở hữu, cũng là một cơng cụ kìm hãm sự gia tăng đó. Khi địn bẩy tài chính cao, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của lợi nhuận trước thuế và lãi vay cũng làm thay đổi lớn tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu. Vì vậy các nhà quản lý thường sử dụng công cụ này để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu bằng cách huy động thêm vốn từ các tổ chức tín dụng hay ngân hàng. Để huy động vốn thì một trong những yêu cầu đầu tiên và quan trọng của bất kỳ tổ chức tín dụng nào đó là doanh nghiệp phải cung cấp TTTC một cách đầy đủ. Do vậy, các doanh nghiệp có tỷ lệ nợ cao trong cơ cấu vốn sẽ phải chịu sự giám sát của các bên liên quan nhiều hơn các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu dựa vào vốn chủ sở hữu. Để đảm bảo giám sát đồng vốn mà các chủ nợ đã bỏ ra, họ sẽ yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thông tin nhiều hơn. Theo lý thuyết đại diện, chi phí đại diện sẽ tăng tương ứng với các khoản nợ trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Để giảm chi phí nợ vay, chi phí giám sát, giảm nguy cơ bị thu hồi nợ cũng như tạo uy
thì các nhà quản lý sẽ thuyết phục các chủ nợ bằng việc CBTT nhiều hơn.
Biến BOARDS tác động cùng chiều (0.161) đến mức độ cơng bố TTTC và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%. Kết quả này cũng phản ánh tính chất của lý thuyết
đại diện, sự đa dạng hóa trong hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô doanh nghiệp và sự cần thiết phải duy trì mối liên hệ với cổ đơng, với mơi trường bên ngồi. Cụ thể, khi xu hướng chun mơn hố của các doanh nghiệp được thể hiện thông qua việc bổ nhiệm các giám đốc chun mơn như giám đốc tài chính, giám đốc kỹ thuật, giám đốc nhãn hàng, giám đốc nhân sự, giám đốc kinh doanh, giám đốc Marketing… Điều này cũng giúp cho các DN có thể dễ dàng đàm phán và giải quyết các vấn đề mâu thuẫn có liên quan đến từng mảng chun mơn, giúp họ có thể hiểu rõ ràng và cặn kẽ các hoạt động trong doanh nghiệp từ đó có thể cung cấp các thơng tin chi tiết, đầy đủ hơn trong các hoạt động mà mình phụ trách góp phần tăng cường mức độ CBTT nói chung và TTTC nói riêng. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của trong nghiên cứu của (Bradbury và cộng sự, 2004)[58].
Biến QMO được đo lường bằng giá trị tài sản tác động cùng chiều (0.126) đến mức độ cơng bố TTTC và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%. Kết quả
này ủng hộ cho lý thuyết đại diện mà theo đó, các doanh nghiệp có quy mơ càng lớn sẽ CBTT càng nhiều. Kết quả này cũng trùng hợp với giả thuyết ban đầu và nhiều nghiên cứu trên thế giới đã thực hiện trước đó. Theo Fathi Jouini (2013)[78] cho rằng quá trình tạo lập và CBTT cần phải tốn nhiều chi phí, vì vậy những doanh nghiệp có nguồn lực tài chính mạnh hơn với những chuyên gia tài chính nhiều kinh nghiệm sẽ cung cấp thông thông tin đầy đủ hơn. Kết quả này cũng tương tự như nghiên cứu của Anna Watson và cộng sự (2002)[47]. Trong thực tế, điều này hồn tồn hợp lý và có thể được giải thích bởi một số lý do như sau. Thứ nhất, các doanh nghiệp quy mô lớn thường được NĐT quan tâm nhiều hơn các doanh nghiệp quy mơ nhỏ, vì vậy nhu cầu thơng tin cũng cao hơn. Đồng thời, các doanh nghiệp lớn có xu hướng CBTT về triển vọng tương lai của doanh nghiệp để thu hút nhiều nhà đầu tư hơn để tiếp tục mở rộng và thực hiện các dự án kinh doanh của mình. Thứ hai, các doanh nghiệp có quy mơ lớn có nhiều nguồn lực (cơ sở vật chất, nhân lực, nguồn vốn…) so với các doanh nghiệp quy mô nhỏ trong việc công bố TTTC hơn.
TTTC của các DN có quy mơ lớn
Biến QMO được đo lường bằng VONHOA tác động cùng chiều, nhỏ nhất (0.117) đến mức độ công bố TTTC và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%. Giá trị
vốn hoá thị trường là một chỉ tiêu đo lường quy mô của doanh nghiệp được xác định bằng số tiền bỏ ra để mua lại toàn bộ doanh nghiệp này trong điều kiện hiện tại. Quy mô và tốc độ tăng trưởng của giá trị vốn hố là thước đo vơ cùng quan trọng để đánh giá mức độ thành công hay thất bại của một doanh nghiệp niêm yết. Giá trị vốn hoá thị trường phản ánh giá cổ phiếu của một doanh nghiệp, thường thay đổi và chịu sự ảnh hưởng theo kì vọng của các nhà đầu tư, đại diện cho sự đồng thuận của công chúng về giá trị vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệp. Vì vậy, khi biến VONHOA có tác động cùng chiều đến mức độ CBTT có thể thấy nó phù hợp với lý thuyết tín hiệu, tức là để thu hút các nhà đầu tư các DNPTCNY sẽ CBTT nhiều hơn, từ đó góp phần làm giá cổ phiếu của doanh nghiệp tăng lên làm tăng giá trị vốn hoá của doanh nghiệp.
Với bộ dữ liệu thu thập được, nghiên cứu chưa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê của các biến độc lập cịn lại đến mức độ cơng bố TTTC.
Qua kết quả nghiên cứu, luận án tiến hành tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu qua bảng 2.15.
công bố TTTC của các DNPTCNY Giả
thuyết Nội dung giả thuyết Kết quả
So sánh với các nghiên cứu tiền nhiệm
H1
DNPTCNY có tổng giá trị tài sản càng lớn mức độ công bố TTTC càng cao.
+
Nguyễn Thị Thu Thảo (2015); Đặng Thị Bích Ngọc (2018); Đặng Ngọc Hùng và cộng sự (2018); Nguyễn Văn Linh, Đặng Ngọc Hùng (2019); Phan Thị Hải Hà và cộng sự (2019)
H2
DNPTCNY có giá trị vốn hố càng lớn mức độ cơng bố TTTC
càng cao. +
Đặng Ngọc Hùng và cộng sự (2018); Nguyễn Văn Linh, Đặng Ngọc Hùng (2019); Phan Thị Hải Hà và cộng sự (2019) H3 DNPTCNY có tỷ lệ sở hữu vốn Nhà nước càng lớn mức độ công bố TTTC càng cao. 0
Nguyễn Công Phương và Nguyễn Thị Thanh Phương (2014); Đặng Thị Bích Ngọc (2018);
H4
DNPTCNY có tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư tổ chức càng lớn mức độ công bố TTTC càng cao.
0
Không đồng thuận với nghiên cứu của Healy và cộng sự (1999); Haniffa và Cooke (2002); Barako và cộng sự (2006); Alpha Lowe (2014);
H5
Quy mô BGĐ của DNPTCNY càng lớn thì mức độ công bố TTTC càng cao.
+
Đồng thuận với nghiên cứu của Jonas và cộng sự (2000); Bradbury và cộng sự (2004) H6 Tỷ lệ thành viên BGĐ của DNPTCNY có trình độ chun mơn kế tốn càng nhiều mức độ công bố TTTC càng cao. 0
Đồng thuận với nghiên cứu của Ahmed và Nicholls (1994)
H7
DNPTCNY có khả năng sinh lời càng cao mức độ công bố TTTC càng cao.
0
Đồng thuận với nghiên cứu của Camfferman và Cooke (2002); Alsaeed (2006); Naser và cộng sự (2002)
Không đồng thuận với nghiên cứu của Sanjay Bhayani (2012); Aljifri và Alzarouni (2013); Nguyễn Thị Thu Hảo (2015)
thuyết Nội dung giả thuyết Kết quả tiền nhiệm
H8
DNPTCNY có địn bẩy tài chính càng cao mức độ cơng bố TTTC càng cao.
+
Naser (1998); Ahmed và Courtis (1999); Hossain và Mitra (2004);
H9
Tuổi của DNPTCNY càng nhiều mức độ công bố TTTC
càng cao. 0
Không đồng thuận với nghiên cứu của Caferman và Cooke (2022); Alseed (2006); Akhatarudin (2005) và Đặng Thị Bích Ngọc (2018).
H10
DNPTCNY được kiểm toán bởi cơng ty kiểm tốn thuộc Big4 có mức độ công bố TTTC càng cao.
+
Chau và Gray (2002); Mahmed Moutafa Soliman (2013); Phan Thị Hải Hà và cộng sự (2019); Nguyễn Văn Linh, Đặng Ngọc Hùng (2019).