Chỉ tiêu Cơng thức tính Ý nghĩa
Tỷ lệ chi trả cổ tức
Cổ tức bằng tiền mặt trên một cổ phần Chỉ tiêu này cho biết phần lợi nhuận tạo
ra trong kỳ được sử dụng để chi trả cổ tức cho các cổ đông.
Lợi nhuận trên cổ phần
Tỷ suất cổ tức Cổ tức bằng tiền mặt trên một cổ phần
Chỉ tiêu này thể hiện tỷ lệ hoàn vốn bằng tiền mặt cho khoản đầu tư cổ phiếu vào doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đặc biệt quan trọng đối với các nhà đầu tư dài hạn vì họ thường mong muốn thu hồi được dòng tiền nhất định từ việc đầu tư cổ phiếu nên sẽ đánh giá cao các doanh nghiệp có tỷ suất cổ tức cao và ổn định.
Giá thị trường của một cổ phần
Giá trị sổ sách của một cổ phần
phổ thông
VCSH dành cho cổ đông phổ thông
Chỉ tiêu này thể hiện giá trị của một cổ phần phổ thông sau khi hoàn tất tất cả các khoản nợ. Nhà đầu tư không thực sự quan tâm đến giá trị sổ sách của mỗi cổ phần phổ thông mà quan tâm đến mức độ chênh lệch giữa giá thị trường và giá trị sổ sách của cổ phần phổ thông. Nếu giá trị thị trường của cổ phần phổ thông thấp hơn giá trị sổ sách của nó nghĩa là giá của cổ phần đó đang thấp hơn giá trị thực nên có nhiều khả năng tăng giá trong tương lai.
Số lượng cổ phần phổ thông lưu hành
Chỉ tiêu Cơng thức tính Ý nghĩa
thuần (LCTT) trên cổ phần
LCTT từ HĐKD – cổ tức ưu đãi
thông tạo ra bao nhiêu tiền mặt trong kỳ. Thông thường, chỉ tiêu này sẽ cao hơn EPS do lợi nhuận thường chênh lệch so với lưu chuyển tiền thuần khoản chi phí khấu hao TSCĐ, vì vậy có thể làm cho các nhà đầu tư lạc quan hơn về tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Số lượng CP phổ thông lưu hành
Nguồn: NCS tổng hợp và đề xuất
Nội dung phân tích thị phần; phân tích doanh số và doanh thu; phân tích chi phí hoạt động; phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp khơng những cung cấp thông tin quan trọng cho các nhà đầu tư, người sử dụng thơng tin mà cịn quan trọng cho chính bản thân DNPTCNY vì nội dung này giúp cho các nhà quản trị thấy được vị thế, khả năng chiếm lĩnh thị trường; năng lực quản lý và sử dụng chi phí để qua đó thấy được những hạn chế cần khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí, hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Để phân tích các nội dung này, các doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp so sánh và các mẫu biểu được đề xuất như sau để so sánh số liệu qua nhiều năm hoặc so sánh giữa năm sau với năm trước, giữa thực hiện với kế hoạch. Việc sử dụng bảng biểu phân tích sẽ giúp doanh nghiệp trình bày số liệu một cách khoa học, có hệ thống và giúp cho người đọc dễ dàng theo dõi, thấy được sự biến động tăng giảm, kết quả đạt được của doanh nghiệp nên sẽ nâng cao được chất lượng CBTT cũng như tăng cường tính minh bạch của thơng tin.
Năm Năm N Năm N+1 Năm N+2 Năm N + 3 Năm N+4
Doanh thu của doanh nghiệp Doanh thu của thị trường Tốc độ tăng trưởng định gốc - Doanh thu của doanh nghiệp - Doanh thu của thị trường Tốc độ tăng trưởng liên hoàn - Doanh thu của doanh nghiệp - Doanh thu của thị trường
Khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp
Trong đó:
Tốc độ tăng trưởng
định gốc =
Doanh thu năm thứ i
* 100 Doanh thu năm gốc
Tốc độ tăng trưởng
liên hoàn =
Doanh thu năm thứ i
* 100 Doanh thu trước năm i
Khả năng chiếm lĩnh
thị trường =
Doanh thu của DN
* 100 Doanh thu của thị trường
Bảng 3.6: Phân tích chi phí phí kinh doanh theo chức năng hoạt động
Chỉ tiêu
Năm N Năm N + 1 So sánh năm N +1/ N
Số tiền Tỷ trọng Tỷ suất CP Số tiền Tỷ trọng Tỷ suất CP Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng Tỷ Tỷ suất CP (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (10) (11) (12) Chi phí bán hàng Chi phí quản lý Chi phí tài chính Tổng chi phí kinh doanh Tổng doanh thu - - - - - -
Bảng 3.7: Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp
Chỉ tiêu
Năm N Năm N + 1 So sánh năm N +1/ N
Số tiền Tỷ trọng Tỷ suất CP Số tiền Tỷ trọng Tỷ suất CP Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng Tỷ suất chi phí (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) Chi phí quản lý DN Chi phí nhân viên quản lý Chi phí vật liệu quản lý Chi phí đồ dùng VP Chi phí khấu hao TSCĐ Thuế, phí và lệ phí Chi phí dự phịng Chi phí bằng tiền khác
Tổng doanh thu - - - - - -
Trong đó:
Tỷ suất chi phí = Số tiền chi phí * 100
Tổng doanh thu
Tỷ trọng chi phí = Số tiền chi phí từng bộ phận * 100
Tổng chi phí
3.3.4. Giải pháp xây dựng tiêu chuẩn đánh giá điều kiện chấp nhận kiểm toán đối với các công ty kiểm tốn các công ty kiểm tốn
Kết quả phân tích định lượng cho thấy biến cơng ty kiểm tốn có ảnh hưởng đến mức độ công bố TTTC của DNPTCNY tức là các DNPTCNY được kiểm toán bởi CTKT thuộc Big4 sẽ có mức độ cơng bố TTTC nhiều hơn so với các DNPTCNY khơng được kiểm tốn bởi CTKT thuộc Big4. Đây cũng là một vấn đề mà Bộ Tài chính phải quan tâm và quản lý chặt chẽ hơn về hoạt động kiểm toán của các CTKT được chấp thuận kiểm tốn cho các đơn vị có lợi ích công chúng mà không thuộc Big4.
Nghị định 84/2016/TT-BTC quy định các điều kiện đối với kiểm toán viên hành nghề, tổ chức kiểm toán được chấp thuận kiểm tốn cho các đơn vị có lợi ích cơng chúng. Theo nghị định này, các điều kiện để xét duyệt cho một tổ chức kiểm toán đủ điều kiện được chấp thuận kiểm tốn cho các đơn vị có lợi ích công chúng chủ yếu dựa vào quy mô của cơng ty và số lượng các báo cáo kiểm tốn được phát hành mà chưa thực sự quan tâm đến chất lượng hoạt động kiểm tốn. Trong khi đó, chất lượng kiểm
tăng cường công bố TTTC của DNPTCNY và nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán trên TTCK Việt Nam, Bộ Tài Chính, UBCKNN nên xem xét bổ sung điều kiện xét duyệt chấp thuận kiểm toán dựa trên các yếu tố tác động đến chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập như sau:
(i) Mức độ chuyên sâu của từng lĩnh vực kiểm toán (chuyên ngành): Mức độ
chuyên ngành là một chỉ số của CLKT, bởi vì các KTV am hiểu sâu lĩnh vực chun ngành sẽ có khả năng đánh giá được tính hợp lý trong ước tính kế tốn và việc trình bày, cơng bố TTTC và trong từng ngành sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ khác nhau. Mỗi ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh đều có những đặc thù riêng biệt, nó ln tiềm ẩn những vấn đề rủi ro kiểm tốn đặc trưng ẩn chứa trong nó vì vậy nếu KTV khơng có sự am hiểu chun sâu về lĩnh vực đó sẽ rất khó có thể phát hiện ra những dấu hiệu rủi ro để cảnh báo. Để đánh giá mức độ chuyên sâu của tổ chức kiểm tốn, BTC có thể dựa vào các tiêu chí như cơng nghệ, kỹ thuật, phương tiện vật chất, nhân sự và hệ thống kiểm sốt.
(ii) Giá phí kiểm tốn: Giá phí kiểm tốn là một yếu tố hết sức nhạy cảm trong
hoạt động kiểm tốn vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kiểm tốn. Hạ thấp chi phí có thể dẫn đến quỹ thời gian và chi phí dự trù cho cuộc kiểm toán giảm đi đáng kể và điều này tạo nên áp lực và khó khăn cho KTV trong việc phát hiện các sai phạm trọng yếu. Trong nghiên cứu của DeAngelo (1981)[72] đã chỉ ra một cơng ty kiểm tốn đương nhiệm có thể định giá phí kiểm tốn dưới mức chi phí thực tế bỏ ra trong năm đầu tiên và sẽ thu được lợi nhuận tăng thêm trong tương lai do thực hiện hợp đồng kiểm tốn này. Ngồi ra, nhu cầu có được sự giảm giá cho năm đầu tiên để có được lợi nhuận tăng thêm trong tương lai tạo ra mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với khách hàng hơn do vậy BTC cần quan tâm đến vấn đề giá phí kiểm tốn của các CTKT bởi nó sẽ tác động đến CLKT.
(iii) Phạm vi của dịch vụ phi kiểm toán cung cấp: Dịch vụ phi kiểm toán là những
dịch vụ khác với dịch vụ kiểm toán mà CTKT cung cấp cho cùng một khách hàng kiểm toán. Các dịch vụ phi kiểm toán bao gồm dịch vụ tư vấn quản lý, dịch vụ thiết kế hệ thống, dịch vụ tư vấn thuế…Việc cung cấp dịch vụ phi kiểm toán một cách chuyên nghiệp, làm gia tăng tổng giá trị của cả gói dịch vụ mà CTKT cung cấp cho đối tượng được kiểm toán. Cùng với sự gia tăng giá trị này sẽ làm giảm sự cân bằng trong mối quan hệ giữa khách hàng và cơng ty kiểm tốn. Vì vậy, cơng ty kiểm tốn có cung cấp
trong mối quan hệ giữa khách hàng và CTKT, làm giảm tính độc lập của kiểm tốn viên. Đồng thời, mối quan hệ kinh tế giữa cơng ty kiểm tốn và khách hàng có thể gia tăng và điều này khiến cho cơng ty kiểm tốn nhượng bộ khách hàng khi có sự bất đồng ý kiến giữa CTKT và khách hàng để giữ được hợp đồng với khách hàng. Để giải quyết vấn đề này, BTC có thể căn cứ vào tỷ trọng doanh thu dịch vụ phi kiểm toán so với tổng doanh thu mà CTKT nhận được từ một khách hàng kiểm toán trong năm để làm điều kiện đánh giá, chấp nhận cấp phép cho CTKT.
3.3.5. Giải pháp khai thác dữ liệu thơng tin tài chính
Sử dụng thơng tin trên BCTC để ra quyết định đầu tư là lựa chọn phổ biến của các nhà đầu tư cá nhân, nhà đầu tư tổ chức bởi vì BCTC cung cấp cái nhìn tổng quan về hoạt động của một doanh nghiệp và dự báo được khả năng phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện tượng các DNPTCNY làm đẹp BCTC bằng việc ghi nhận doanh thu dự kiến trong tương lai để tăng doanh thu; vốn hố chi phí hoạt động để giảm chi phí; cơng bố khơng chính xác các giao dịch của các bên liên quan và một số giao dịch tài chính khác khiến cho nhà đầu tư đưa ra các nhận định, phân tích khơng chính xác, dẫn đến thiệt hại trong đầu tư và làm cho thị trường trở nên thiếu ổn định…Do vậy, việc tìm ra các cách thức để phát hiện gian lận BCTC để nâng cao khả năng khai thác dữ liệu thông tin cho nhà đầu tư, chuyên gia phân tích và kiểm tốn viên là nhiệm vụ cần thiết. Sử dụng mơ hình kinh tế lượng tài chính để đánh giá tính trung thực, chính xác của thơng tin trên BCTC được cho là một cơng cụ hữu hiệu. Mơ hình Beneish được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu học thuật hỗ trợ kiểm toán viên và những chuyên gia phân tích, đầu tư (Beneish và cộng sự, 2013)[60]. Mơ hình này sử dụng 8 tỷ số tài chính quan trọng được xác định dựa trên BCTC để tính tốn hệ số M-score, hệ số này sẽ được so sánh với -2,22 nhằm phát hiện gian lận BTCT. Mơ hình M score được thể hiện qua cơng thức:
M-score = - 4,84 + 0,920(DSRI) + 0,528(GMI) + 0,404(AQI) + 0,892(SGI) + 0,115(DEPI) – 0,172 (SGAI) + 4,679(TATA) – 0,327(LVGI)
Bảng 3.8: Mô tả các chỉ số M – score
Biến Diễn giải Công thức tính
M-score Giá trị ước lượng mức độ bóp
méo tài chính
> -2,22 được xem là có dấu hiệu của việc điều chỉnh dữ liệu trên BCTC
DSRI Chỉ số kỳ thu tiền !ℎ#ả% 'ℎả( )ℎ* %ă, )/.// %ă, )
456 %ă, )/./ %ă, )
AQI Chỉ số chất lượng tài sản 71 − 889 + ;<)
/<) = / 71 − 889 !"#− ;<!"# /<!"# = Trong đó: - PPE: TSCĐ hữu hình - CA: Tài sản ngắn hạn - TA: Tổng tài sản
SGI Chỉ số tăng trưởng doanh thu .#>%ℎ )ℎ* %ă, )
.#>%ℎ )ℎ* %ă,() − 1)
DEPI Chỉ số khấu hao ;8!? (!"#)/(889(!"#))
@;8!?(!"#)/.#>%ℎ )ℎ*(!"#)A
SGAI Chỉ số chi phí bán hàng và quản
lý doanh nghiệp
B6< (!)/.#>%ℎ )ℎ*! @B6<(!"#)/.#>%ℎ )ℎ*(!"#)A
TATA Chỉ số dồn tích 45// (!)− .ò%D )(ề% )ừ BG!.!
@/ổ%D )à( Jả%(!)A
LVGI Chỉ số địn bẩy tài chính 5ợ 'ℎả( )Lả!//ổ%D )à( Jả%(!)
@5ợ 'ℎả( )Lả(!"#)//ổ%D )à( Jả%(!"#)A
Nguồn: Beneish (1999)
Ý nghĩa của các biến độc lập trong mơ hình
DRSI: đo lường tỷ lệ khoản phải thu trên tổng doanh thu năm sau so với tỷ lệ khoản phải thu trên tổng doanh thu năm trước. Nếu tỷ lệ này > 1 nghĩa là DNCP đã ghi nhận doanh thu nhiều hơn nhưng chưa thu được tiền của khách hàng. Đây có thể là chính sách của DNPTCNY nhằm tăng tính cạnh tranh nhưng đồng thời việc gia tăng mất cân xứng tỷ số này cũng là một dấu hiệu của việc bóp méo doanh thu.
GMI: Đo lường tỷ suất lợi nhuận gộp của năm trước so với năm sau. Nếu tỷ số này > 1 nghĩa là năm sau lợi nhuận gộp của DNPTCNY so với doanh thu đã giảm xuống, điều này tạo ra một dấu hiệu tiêu cực cho khả năng hoạt động của DNPTCNY trong tương lai có nhiều khả năng bóp méo BCTC hơn so với DNPTCNY khác.
AQI: Chất lượng tài sản được đo lường bằng tỷ số giữa những tài sản dài hạn không thuộc tài sản cố định trên tổng tài sản. Những tài sản dài hạn không thuộc tài sản cố định đại diện cho những tài sản khơng có nhiều khả năng tạo ra lợi nhuận trong tương lai hoặc việc tạo ra lợi nhuận là không chắc chắn. Tỷ số này > 1 nghĩa là cơng ty có nhiều khả năng gia tăng khuynh hướng vốn hố và trì hỗn chi phí hoặc tăng tài sản hữu hình từ đó thao túng thu nhập.
SGI: tăng trưởng khơng ám chỉ việc bóp méo BCTC, tuy nhiên BGĐ ở các DNPTCNY này có mức tăng trưởng năm nay cao hơn năm trước sẽ chịu nhiều áp
có nhiều động cơ trong việc bóp méo báo cáo tài chính.
DEPI: Chỉ số này sử dụng tỷ lệ khấu hao của năm trước so với năm nay, chỉ số có giá trị > 1 mang thông điệp rằng DNPTCNY đang giảm mức ghi nhận khấu hao, nguyên nhân có thể đến từ việc Ban giám đốc tăng ước lượng về thời gian hữu dụng của tài sản hoăc áp dụng các biện pháp nhằm tăng lợi nhuận.
SGAI: Chỉ báo này thể hiện rằng nếu tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý so với doanh thu có sự tăng lên ở những năm sau tương ứng với năm trước thì nhiều khả năng xuất hiện dấu hiệu của việc DNPTCNY sẽ hoạt động kém hiệu quả hơn trong tương lai, từ đó có nhiều khả năng ban giám đốc DNPTCNY có động cơ để bóp méo BCTC
TATA: Tổng dồn tích (Total Accruals) thể hiện ở sự thay đổi của các tài khoản thuộc vốn lưu động không bao gồm tiền mặt và trừ cho khấu hao. Tổng dồn tích đại diện cho khả năng BGĐ có các quyết định độc lập nhằm thay đổi lợi nhuận. Biến này còn thể hiện chênh lệch giữa lợi nhuận hoạt động và dòng tiền từ hoạt động kinh doanh. Giá trị dồn tích càng lớn thì càng nhiều khả năng DNPTCNY đã cố tình bóp méo BCTC của mình.
LVGI: tỷ lệ này > 1 nghĩa là DNPTCNY sử dụng nợ nhiều hơn trong cấu trúc vốn của mình năm sau so với năm trước. Khi một DNPTCNY sử dụng nhiều nợ hơn đồng nghĩa với việc DN sẽ chấp nhận nhiều điều khoản hơn trong các hợp đồng nợ (thường bao gồm nhiều yêu cầu khác nhau nhằm đảm bảo khả năng trả nợ) dẫn đến việc BGĐ có xu hướng bóp méo BCTC để phần nào thể hiện với các chủ nợ năng lực tài chính của DN mình.
Như vậy, khi áp dụng mơ hình M-Score sẽ giúp cho nhà đầu tư cá nhân, nhà đầu tư tổ chức, kiểm tốn viên và các đối tượng khác có thể tính được cụ thể giá trị M-Score của từng khách hàng. Nếu M có giá trị lớn hơn -2,22 thì nhiều khả năng doanh nghiệp đã sử dụng kỹ thuật làm đẹp BCTC của mình. Có thể thấy, cơng đoạn kiểm tra chất lượng BCTC là hết sức quan trọng bởi nếu số liệu trên BCTC đã bị