.3 Các vị trí đặt điện cực ghi điện não

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng biến đổi wavelet cho trích chọn đặc trưng tín hiệu điện não trong hệ thống nhận dạng cảm xúc​ (Trang 61 - 63)

Các kí hiệu :

- Trán: F (frontal) - Điểm chẩm: I( inion) - Trung tâm: C(central) - Đỉnh: P ( parietal)

Đánh số lẻ nếu ở bên trái, đánh số chẵn nếu ở bên phải.

 Nối 2 điểm gốc mũi và chẩm với nhau, ta cĩ đường dọc giữa. Chia chiều dài của đường này theo tỷ lệ %: điểm cách gốc mũi 10% là F0 (hay Fpz), cách tiếp theo 20% nữa là Fz, tiếp 20% nữa là Cz. Cz chính là điểm chính giữa đỉnh đầu, tiếp sau nĩ 20% là Pz. Cách điểm chẩm 10% (tức cách Pz 20%) là O0 (hay cịn gọi Oz).

 Nối 2 ống tai ngồi với nhau, ta được một đường cắt ngang đường dọc giữa ở điểm Cz. Cách ống tai ngồi 10% bên trái là T3, bên phải là T4. Cách thêm 20% (chính giữa T3 hay T4 với Cz) là C3 (bên trái) và C4 (bên phải).

 Vẽ đường đồng tâm với đường chu vi của đầu, nối các điểm mốc phía ngồi nhất: Fpz-T3-Oz-T4. Trên đường (gần như là đường trịn) này, cũng chia theo tỷ lệ %

như vậy. Cách 10% phía trước cĩ Fp1 bên trái và Fp2 bên phải, sau đĩ 20% là F7 và F8. Cách Oz 10% từ phía sau là O1 bên trái và O2 bên phải. Cách tiếp 20% (là chính giữa O1 với T3) là T5 bên trái và (là chính giữa O2 với T4) T6 bên phải.

 Vẽ tiếp đường vịng cung phía trong, tiếp nối Fp1-C3-O1 bên trái, và Fp2-C4-O2 bên phải. Ở khoảng cách 20% (chính giữa các mốc) là F3 phía trước bên trái, F4 phía trước bên phải, P3 phía sau bên trái, P4 phía sau bên phải.

Vậy ta cĩ 1 mạng ghi điện não đồ. Về phương diện điện học, người ta coi tai và gốc mũi là 0, là điện cực trung hịa. Như vậy kiểu kết nối 1 điện cực trên mạng ghi điện não đồ với tai, ta cĩ kiểu ghi đơn cực. Cịn cách nối 2 điện cực trên mạng với nhau mà khơng nối với tai, thì gọi là cách ghi lưỡng cực.

Vị trí Oz và Fpz ít được dùng để đặt điện cực ghi trong điện não đồ, nhưng lại hay được dùng khi ghi điện thế gợi (ví dụ VEP). Theo sơ đồ (mạng) điện cực như trên, ta cĩ 19 vị trí đặt điện cực để ghi điện não đồ. Với những nối điện cực khác nhau, ta sẽ cĩ nhiều kênh ghi. Máy điện não đồ cần cĩ tối thiểu 24 kênh. Tại một số phịng ghi điện não trên thế giới, người ta cịn chia tách ra tỷ mỷ hơn để đặt được nhiều điện cực ghi EEG hơn, cĩ thể cĩ số vị trí đặt điện cực ghi trên da đầu là 32, 64, thậm chí 256).

Điện cực đối chiếu: Cũng như điện tim và điện cơ, để ghi được 1 đường ghi trên màn hình, điện cực ghi cần cĩ 1 cặp gồm điện cực hoạt động và điện cực đối chiếu. Điện cực hoạt động (active electrode) là điện cực đặt trên da đầu theo các vị trí như đã mộ tả trên mạng ghi EEG. Như vậy cĩ nhiều điện cực hoạt động. Cịn điện cực đối chiếu (reference electrode) thường chỉ cĩ 1, và được dùng chung cho tất cả các điện cực hoạt động, mỗi một điện cực hoạt động (active) sẽ được đối chiếu về mặt điện tích so với điện cực đối chiếu. Thơng thường nĩ được đặt ở một nơi coi như khơng cĩ hoạt động điện, đĩ thường là dái tai bên trái hoặc bên phải. Tuy nhiên cĩ thể cĩ chênh lệch về điện giữa 2 bán cần khi đặt điện cực đối chiếu ở 1 bên như vậy, và bản ghi điện não đồ cĩ thể mất cân xứng 2 bên. Vì vậy người ta cĩ thể kết nối tất cả các điện cực hoạt động lại với nhau, kết nối ấy tạo nên một điện cực trung bình

hĩa của tất cả hoạt động điện của các điện cực, và coi đĩ là điện cực đối chiếu. Cái này giúp tránh hiện tượng mất cân đối giữa 2 bên trên bản ghi EEG, nhưng lại khơng phản ánh đúng biên độ điện thế thực sự. Như đã nêu ở trên, cách ghi đơn cực là nối mỗi một điện cực hoạt động trên mạng với điện cực đối chiếu, cịn cách ghi lưỡng cực là nối 2 điện cực hoạt động với nhau.

3.1.1.4 Cơ sở dữ liệu

Trong luận văn này sử dụng cơ sở dữ liệu chuẩn gồm 5 trạng thái: Bình thường, vui, buồn, sợ hãi, tức giận [20], [21], [22]. Dữ liệu được thu thập bằng việc sử dụng Emotiv Epoc headset gồm 14 điện cực (AF3, F7, F3, FC5, T7, P7, O1, O2, P8, T8, FC6, F4, F8 và AF4) và 2 điện cực tham chiếu (Hình 3.1). Các điện cực này được gắn theo hệ 10-20%. Cơ sở dữ liệu được lưu trữ dưới dạng file.mat.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng biến đổi wavelet cho trích chọn đặc trưng tín hiệu điện não trong hệ thống nhận dạng cảm xúc​ (Trang 61 - 63)