Đào tạo trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với nguồn nhân lực Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và những định hưỡng cho công tác đào tạo (Trang 29 - 31)

Hiện nay, theo diều tra của bộ Kế hoạch - Đầu t tại 63.000 doanh nghiệp ở 36 tỉnh thành phố của Việt Nam có 43,4% số cán bộ lãnh đạo trong doanh nghiệp có trình độ học vấn dới THPT, chỉ có 2,99% số chủ doanh nghiệp là thạc sĩ, tiến sĩ. Đội ngũ quản lý của doanh nghiệp cha đợc đào tạo, nâng cao chuyên môn, trình độ văn hoá làm ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợng công nhân trong các doanh nghiệp trong tổng LLLĐ chiếm một

bộ phận không nhỏ. Tuy nhiên, lợng công nhân đã qua đào tạo còn ở mức độ khiêm tốn (24,8%). Đặc biệt tình trang mất cân đối nghiêm trọng trong đào tạo giữa “thầy và thợ” và tình trạng mất cân đối trong đào tạo ở các ngành nghề làm cho các doanh nghiệp bị thiếu hụt lợng công nhân có trình độ tay nghề chuyên môn và kĩ năng làm việc. Ví dụ: Ngành đóng tàu Việt Nam nhu cầu lao động mỗi năm khoảng 10 nghìn công nhân, trong khi 4 trờng cao đẳng kĩ thuật của ngành mỗi năm chỉ cung ứng đợc 4-5 nghìn công nhân. Theo khảo sát của công ty phần mềm Quang Trung (TPHCM) trong quá trình xin việc có tới 72% số ứng viên thiếu kinh nghiệm thực tiễn, 46% ứng viên thiếu kiến thức chuyên môn, 42% không biết làm việc theo nhóm và kém ngoại ngữ, 41% kém kĩ năng làm việc, không biết cách diễn đạt và 28% không tự tin trong công việc.khi đợc tuyển vào các doanh nghiệp, lợng lao động này hầu nh không đợc đào tạo lại, đào tạo mới và nâng cao.

Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam hiên nay chủ yếu là các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Lợng vốn đầu t cho đào tạo và phát triển còn cha nhiều. Ngời lao động làm việc trong doanh nghiệp với mức lơng trung bình thấp do đó việc học tập để nâng cao trình độ tay nghề còn gặp nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tuy lơng của ngời lao động có khá hơn nhng lại mất thời gian làm thêm giờ, tăng ca. Điều đó khiến cho thời gian nghỉ ngơi và học tập của ngời lao động bị thu hẹp. Bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam trình độ công nghệ cha cao do đó còn xảy ra việc chia nhỏ dây chuyền sản xuất, mỗi ngời lao động chỉ đảm nhận một công việc nhỏ, việc học tập và nâng cao kỹ năng, trình độ chuyên môn kỹ thuật không đợc các nhà quản lý quan tâm. Đây cũng là một trong những lý do khiến cho ngời lao động trong doanh nghiệp ít đợc đào tạo và phát triển.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với nguồn nhân lực Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và những định hưỡng cho công tác đào tạo (Trang 29 - 31)