Quy trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần công tác quốc phòng, an ninh ở trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh đại học thái nguyên​ (Trang 79)

phần : Công tác quốc phòng, an ninh theo định hƣớng năng lực

3.4.Quy trình thực nghiệm

3.4.1. Thiết ế quy trình thực nghiệm

Bước : Thiết kế kịch bản dạy học có tình huống nêu vấn đề.

Bài thực nghiệm số 1. (Phụ lục 6) Bài thực nghiệm số 2. (Phụ lục 7)

Bước : Xây dựng kế hoạch thực hiện.

- Giáo án lý thuyết thực hiện vào tuần thứ 2 của khóa học - Giáo án thực hành thực hiện vào tuần thứ 3 của khóa học

Bước 3: Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

+ Chọn Sinh viên lớp 1, lớp 3 là lớp thực nghiệm. Sinh viên lớp 2, lớp 4 là lớp đối chứng của trƣờng Đại học CNTT&TT Thái Nguyên.

+ Khối lớp thực nghiệm dạy học theo giáo án mới có sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề theo từng đơn vị kiến thức mà tác giả đã đề xuất (Lớp 1 bài B1; lớp 3 bài B4).

+ Khối lớp đối chứng vẫn dạy theo giáo án cũ và phƣơng pháp truyền thống (phƣơng pháp thuyết trình) mà hầu hết các giảng viên đang thực hiện (Lớp 2 bài B1; Lớp 4 bài B4).

Bước : Khảo sát kết quả học tập thực nghiệm với lớp đối chứng.

* Sau khi tổ chức dạy thực nghiệm ở Lớp 1, chúng tôi phát phiếu thăm dò ý kiến của sinh viên và đã thu đƣợc 40 phiếu phản hồi. Kết quả nhƣ sau:

Ý kiến của sinh viên về giờ học có sử dụng

phƣơng pháp nêu vấn đề Số sinh viên Tỉ lệ (%)

Rất thích 29 72,5

Thích 8 20,0

Bình thƣờng 2 5

Khơng thích 1 2,5

Tổng 40 100

- Sau khi kết thúc thực nghiệm cả Bài 1; Bài 4 ở Lớp số 1. Chúng tôi tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lƣợng, khả năng tiếp thu kiến thức, năng lực vận dụng kiến thức của sinh viên ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Lớp số 2). Bằng cách cho sinh viên trả lời các câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm 1 tiết. Đề 1 (40 câu, bài B1) đƣợc thể hiện ở bảng phụ lục 4. Kết quả thực nghiệm thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra 1 tiết lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

trƣờng Đại học CNTT&TT Thái nguyên ở Trung tâm GDQP&AN - ĐHTN

Điểm số X1 Lớp TN Lớp 1 Tần suất f % Lớp ĐC Lớp 2 Tần suất f % 2 3 4 0 0 0 0 0 0 2 4,7 5 6 4 6 25,6 10 15 41,9 7 8 13 15 69,7 15 8 51,2 9 10 2 0 4,8 0 0 2,3 Σ HS δ Cv % 40 7,137 1,001 14,1 40 6,104 1,165 17,5

f%

Bi u đồ 3.1. Kết quả i m tra tiết lớp thực nghiệm và lớp đối ch ng trường Đại học CNTT&TT Thái nguyên ở Trung tâm GDQ &AN - ĐHTN

* Nhận xét:

Qua thực tiễn kiểm tra cho thấy dạy học theo PPNVĐ giúp sinh viên hiểu và ghi nhớ bài lâu hơn. Qua bảng điểm cho thấy điểm số trung bình cộng của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

TN = 7,137 ĐC = 6,104

So sánh độ lệch chuẩn () và hệ số biến dị (Cv ) của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cho thấy lớp thực nghiệm có hệ số biến dị và độ lệch chuẩn thấp, còn lớp đối chứng có hệ số biến dị và độ lệch chuẩn cao. Độ lệch chuẩn càng nhỏ điểm số càng ít phân tán, và các kết quả rất đáng tin cậy. Điều này chứng tỏ điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm có độ tin cậy và mang tính giá trị cao.

TN = 1,001 ĐC = 1,165 CVTN = 14,1 C = 17,5

So sánh tần suất thì lớp thực nghiệm có tần suất điểm khá giỏi cao hơn lớp đối chứng; cịn tần suất điểm trung bình và dƣới trung bình thì ngƣợc lại.

* Tƣơng tự sau khi tổ chức dạy thực nghiệm ở Lớp số 3, chúng tôi phát phiếu thăm dò ý kiến của sinh viên và đã thu đƣợc 45 phiếu phản hồi. Kết quả nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ý kiến của sinh viên về giờ học có sử dụng

phƣơng pháp nêu vấn đề Số sinh viên Tỉ lệ (%)

Rất thích 25 55,6

Thích 10 22,2

Bình thƣờng 5 11,1

Khơng thích 5 11,1

Tổng 45 100

Chúng tôi cũng tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lƣợng, khả năng tiếp thu kiến thức, năng lực vận dụng kiến thức của SV ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Bằng cách cho sinh viên trả lời câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm thời lƣợng 1 tiết. Đề 2 (40 câu, bài B4) ở bảng phụ lục 5. Kết quả thực nghiệm thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra 1 tiết lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

trƣờng Đại học CNTT&TT Thái nguyên ở Trung tâm GDQP&AN - ĐHTN Điểm số X1 Lớp TN Lớp 3 Tần suất f % Lớp ĐC Lớp 4 Tần suất f % 2 3 4 0 0 0 0 0 0 5 11,1 5 6 5 7 26,7 15 15 66,7 7 8 15 13 62,2 7 2 20,0 9 10 4 1 11,1 1 0 2,2 HS Cv % 45 7,155 2,211 27,45 45 5,866 2,452 32,36

Bi u đồ 3.2. Kết quả i m tra tiết lớp thực nghiệm và lớp đối ch ng trường Đại học CNTT&TT Thái nguyên ở Trung tâm GDQ &AN - ĐHTN

* Nhận xét:

Qua thực tiễn kiểm tra cho thấy dạy học theo PPNVĐ giúp sinh viên hiểu và ghi nhớ bài lâu hơn. Qua bảng điểm cho thấy điểm số trung bình cộng của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

TN = 7,155 ĐC = 5,866

So sánh độ lệch chuẩn () và hệ số biến dị (Cv ) của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cho thấy lớp thực nghiệm có hệ số biến dị và độ lệch chuẩn thấp, cịn lớp đối chứng có hệ số biến dị và độ lệch chuẩn cao. Độ lệch chuẩn càng nhỏ điểm số càng ít phân tán, và các kết quả rất đáng tin cậy. Điều này chứng tỏ điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm có độ tin cậy và mang tính giá trị cao.

TN = 2,211 ĐC = 2,452 CVTN = 27,45 C = 32,36

So sánh tần suất thì lớp thực nghiệm có tần suất điểm khá giỏi cao hơn lớp đối chứng; cịn tần suất điểm trung bình và dƣới trung bình thì ngƣợc lại.

Bƣớc 5: Đánh giá kết quả.

Sau khi thực nghiệm, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá kết quả thơng qua quan

sát mức độ hứng thú với giờ học của sinh viên; mức độ hiểu bài của sinh viên khi tham gia giải quyết các THCVĐ trong bài học mà giảng viên đƣa ra. Kết quả thực nghiệm đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau:

* Về mức độ hứng thú của sinh viên đối với bài học.

Qua quan sát giờ học, qua kết quả điều tra xã hội học cho thấy: Ở các lớp thực nghiệm mức độ hứng thú của ngƣời học cao hơn so với lớp đối chứng.

Bảng 3.3. Mức độ hứng thú học tập của sinh viên

Lớp Tổng Số Các mức độ Rất hứng thú Hứng thú thƣờng Bình Khơng hứng thú SL % SL % SL % SL % Thực nghiệm 85 70 82,3 10 11,7 5 6 0 0 Đối chứng 85 49 57,7 17 20 19 22,3 0 0

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả năm học 2019-2020

Nhƣ vậy, theo kết quả thống kê ở bảng trên cho thấy ở lớp thực nghiệm mức độ hứng thú chiếm 11,7% ý kiến và có tới 82,3% sinh viên cho rằng họ rất hứng thú với giờ học. Trong khi đó, ở các lớp đối chứng có đến 22,3% ý kiến cho rằng họ cảm thấy ở mức độ bình thƣờng và 20% ở mức độ hứng thú. Sự chênh lệch này có thể thấy qua biểu đồ dƣới đây: 82.3 57.7 11.7 20 6 22.3 0 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Thực nghiệm Đối chứng

Trên cơ sở quan sát các tiết dạy, tác giả nhận thấy ở các lớp thực nghiệm, thái độ học tập của các em tốt hơn, chủ động trao đổi nội dung bài học và chiếm lĩnh tri thức dƣới vai trò định hƣớng, tổ chức, dẫn dắt của giảng viên.

* Về mức độ hiểu bài của sinh viên đối với bài học.

Để đánh giá mức độ hiểu bài của sinh viên, tác giả phát phiếu thăm dò ý kiến của 170 sinh viên ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng, tác giả thu đƣợc kết quả thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.4. Mức độ hiểu bài của sinh viên theo phƣơng pháp nêu vấn đề Nội dung đánh giá Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %

- Hiểu bài và biết cách giải quyết các tình huống liên quan đến bài học

70 82,35 50 58,82

- Không hiểu bài 15 17,65 35 41,18

Tổng số 85 100 85 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả năm học 2019-2020

Ở lớp thực nghiệm, phần lớn sinh viên đều hiểu bài và biết cách giải quyết các tình huống liên quan đến bài giảng với tỷ lệ 82,35% ý kiến. Ý kiến đồng ý với nội dung đánh giá không hiểu bài là 17,65%. Tỷ lệ này so với lớp đối chứng có sự chênh lệch khá lớn, chiếm 41,18% ý kiến không hiểu bài.

3 Kết luận thực nghiệm

- Những ƣu điểm:

+ Sử dụng PPNVĐ trong dạy học học phần: Công tác quốc phòng, an ninh ở Trung tâm GDQP&AN - ĐHTN có ƣu thế vƣợt trội hơn hẳn so với các PPDH khác. Không chỉ giúp cho sinh viên hiểu bài hơn, nắm chắc đƣợc kiến thức hơn mà quan trọng phát triển đƣợc năng lực sáng tạo giải quyết vấn đề của các em; Hình thành ở sinh viên kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề có liên quan đến chính trị - xã hội của đất nƣớc.

+ Sử dụng PPNVĐ trong dạy học học phần: Công tác quốc phòng, an ninh ở Trung tâm GDQP&AN - ĐHTN cịn giúp cho sinh viên có hứng thú và say mê trong học tập, tìm tịi, khám phá những tri thức mới, vận dụng những kiến thức của bài học vào giải quyết những vấn đề diễn ra trong thực tiễn cuộc sống.

- Những hạn chế, khó khăn:

+ Quy trình thực nghiệm mất nhiều thời gian và cần có đầu tƣ, chuẩn bị cơng phu.

Sử dụng PPNVĐ trong dạy học học phần: Cơng tác quốc phịng, an ninh có thể dẫn tới áp lực cho giảng viên trong việc điều chỉnh thời gian dạy học và thời gian cho từng đơn vị kiến thức cụ thể của từng bài bởi nếu tình huống, vấn đề đặt ra khơng phù hợp, khơng sát với đối tƣợng thực nghiệm, quá dễ hoặc quá khó với các em thì sẽ ảnh hƣởng đến tiến trình thực nghiệm. Lúc này ngƣời dạy phải xây dựng lại tình huống đòi hỏi phải mất nhiều thời gian, cơng sức, trí tuệ của giảng viên. Mà nếu giảng viên không đầu tƣ thời gian để sƣu tầm, thu thập, xử lý thơng tin để xây dựng lại tình huống thì kết quả thực nghiệm sẽ khơng đƣợc đảm bảo.

+Yếu tố hợp tác tích cực của ngƣời học cũng ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng, hiệu quả của q trình thực nghiệm. Nếu ngƣời dạy có cố gắng đến mấy mà không nhận đƣợc sự đồng thuận, ủng hộ từ phía ngƣời học thì kết quả chỉ đánh giá về một phía bởi nhiều sinh viên vẫn còn tƣ tƣởng ngại tƣ duy, ngại suy nghĩ, ngại trình bày trƣớc đám đơng…Kết quả thực nghiệm thu đƣợc sẽ khơng mang tính khách quan, tồn diện.

+ Việc phân phối thời lƣợng cho nội dung bài giảng cịn ít khơng đáp ứng đƣợc u cầu về dung lƣợng kiến thức và kỹ năng ngƣời học cần đạt đƣợc. Để khắc phục vấn đề này yêu cầu ngƣời giảng viên phải biết chọn lọc những tình huống có giá trị và u cầu ngƣời học tìm hiểu nội dung bài học trƣớc khi đến lớp.

+ Giảng viên phải có trình độ chun mơn và năng lực sƣ phạm vững vàng. Điều này đòi hỏi ngƣời giảng viên phải biết kết hợp hài hịa, linh hoạt với các PPDH tích cực khác. Nếu khơng đảm bảo đƣợc điều này thì buổi học sẽ trở nên nhàm chán, đơn điệu, cứng nhắc.

Mặc dù cịn nhiều hạn chế và khó khăn nhất định. Song về cơ bản, kết quả thực nghiệm cho thấy sử dụng PPNVĐ trong dạy học học phần: Cơng tác quốc phịng, an ninh ở Trung tâm GDQP&AN - ĐHTN là có tính khả thi. Những khó khăn trên khơng phải là không thể khắc phục đƣợc, điều quan trọng là ngƣời dạy và ngƣời học cùng quyết tâm tích cực đổi mới phƣơng pháp một cách hiệu quả.

Kết luận chƣơng 3

Nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn GDQP&AN tại Trung tâm GDQP&AN - ĐHTN là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết bởi GDQP&AN là một bộ phận nằm trong chƣơng trình giáo dục quốc dân, là một trong những nội dung cơ bản để xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân. Học tập kiến thức quốc phòng và an ninh là nghĩa vụ và quyền lợi của toàn dân, bồi dƣỡng kiến thức quốc phòng và an ninh nhằm đào tạo con ngƣời phát triển tồn diện, có những hiểu biết cơ bản về quốc phòng và an ninh; về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc; về trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc; góp phần nâng cao lịng u nƣớc, u chủ nghĩa xã hội; có ý thức trƣớc âm mƣu thủ đoạn của kẻ thù; có kiến thức cơ bản, về đƣờng lối quốc phòng an ninh; sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Việc vận dụng PPNVĐ trong dạy học học phần: Cơng tác quốc phịng, an ninh sẽ mang lại hiệu quả cao, giúp cho ngƣời học phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động trong học tập. Hình thành ở ngƣời học nhận thức đúng đắn về vị thế, vai trị của mơn học, giúp ngƣời học hứng thú, yêu thích và mong muốn đƣợc trải nghiệm trong từng tiết của môn học. Nhờ đƣợc tiếp cận với PPNVĐ, sinh viên dần hình thành thói quen nhận diện, phát hiện những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn cuộc sống; biết xây dựng kế hoạch giải quyết tình huống nảy sinh. Trên cơ sở phân tích, tiếp cận với tình huống thực tiễn, ngƣời học biết đƣa ra quan điểm, lập trƣờng, ý kiến cá nhân; biết đề xuất hƣớng giải quyết và tƣ vấn, hỗ trợ trong những trƣờng hợp cần thiết.

Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả đề tài đã bƣớc đầu khảo nghiệm thực trạng, tính cấp thiết và tính khả thi của PPNVĐ trong dạy học học phần: Công tác quốc phòng, an ninh , kết quả thu thập đƣợc thơng qua q trình khảo sát cho thấy, các biện pháp đề xuất là đúng đắn và mang tính khả thi cao, là điều kiện để nâng cao hơn nữa chất lƣợng dạy học học phần: Công tác quốc phòng, an ninh tại Trung tâm GDQP&AN - ĐHTN.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong xu thế đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng Lấy người học làm

trung tâm , PPNVĐ đóng vai trị rất quan trọng. Ƣu điểm vƣợt trội của PPNVĐ

chính là khả năng tích cực hóa mạnh mẽ các hoạt động nhận thức của ngƣời học và tính chất dung nạp đƣợc với hầu hết các PPDH khác, khiến cho PPNVĐ có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống các PPDH tích cực hiện nay. Vì vây, nghiên cứu một cách bài bản và sử dụng thƣờng xuyên PPNVĐ trong dạy học các mơn khoa học nói chung, mơn GDQP&AN nói riêng là một trong những giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học môn khoa học này trong các trƣờng cao đẳng, đại học và Trung tâm GDQP&AN - ĐHTN hiện nay.

Là một PPDH tích cực song việc sử dụng PPNVĐ trong dạy học các học phần GDQP&AN thực sự không phải dễ dàng. Bởi việc sử dụng PPNVĐ đặt ra yêu cầu cao cả về trình độ chun mơn, kỹ năng thực hành phƣơng pháp của ngƣời giảng viên cũng nhƣ năng lực học tập của sinh viên. Với tƣ cách là chủ thể sử dụng phƣơng pháp, ngƣời giảng viên phải nắm vững đƣợc bản chất của phƣơng pháp, có kỹ năng kiến tạo và giải quyết các tình huống có vấn đề, biết lựa chọn các kiểu dạy học nêu vấn đề thích hợp; có năng lực tổ chức các hoạt động nhận thức trên lớp. Việc nắm vững và sử dụng thành thạo hệ thống kỹ năng này đòi hỏi sự cố gắng nổ lực lớn lao của giảng viên và sự hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp quản lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần công tác quốc phòng, an ninh ở trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh đại học thái nguyên​ (Trang 79)