Tình hình kết quả kinh doanh tại Vietinbank 2013 2015

Một phần của tài liệu 173 PHÁT TRIỂN NGHIỆP vụ KINH DOANH NGOẠI tệ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 54 - 67)

hồi nhưng tốc độ còn chậm và thực sự bền vững, NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, mặt bằng lãi suất từ năm 2014 được đưa về mức thập hơn, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội

Nguy n Mỹ Anhễ

• ∙ ∙47

Bảng 2.4: Tình hình kết quả kinh doanh tại Vietinbankgiai đoạn 2013 - 2015 giai đoạn 2013 - 2015

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank 2013, 2014, 2015) - Năm 2014: doanh thu và chi phí giảm khoảng 5% do ảnh hưởng từ chính

sách

lãi suất từ NHNN, dẫn tới thu nhập từ lãi giảm mạnh so với năm 2013 và ảnh

hưởng tới lợi nhuận thuần năm 2014.

- Năm 2015: với nỗ lực của ngân hàng trong bối cảnh kinh tế vẫn đang phục hồi chậm, thu nhập từ lãi và thu nhập từ dịch vụ đã có mức tăng trưởng mạnh

mẽ góp phần làm tăng tổng doanh thu 3,46% so với năm 2014 và lợi nhuận thuần trong năm này đạt hơn 7.345 tỷ đồng.

Thông qua một số chỉ tiêu có thể nhận thấy giai đoạn 2013 - 2015 đánh dấu một sự thành công của Ngân Hàng TMCP Công Thuơng Việt Nam với những thành tích xuất sắc về tăng trưởng quy mô cũng như hiệu quả hoạt động. Toàn hệ thống đã nỗ lực thực hiện hoạt động kinh doanh, tăng trưởng nhanh, mạnh, bền vững và liên tục ngay từ những tháng đầu năm, phát triển an toàn, bền vững, hướng đến chuẩn mực và thông lệ quốc tế, giữ vững vị trí là đơn vị

• ∙ ∙48

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.2.1 Cơ sở pháp lý của nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng TMCP

Công thương Việt Nam

2.2.1.1 Cơ sở pháp lý chung của ngân hàng nhà nước

Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng TMCP Công thương hiện nay luôn tuân thủ theo các quy định do NHNN cũng như Chính phủ ban hành như:

- Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL - UBTVQH11 do Uỷ ban thường vụ

Quốc

hộ ban hành ngày 13/12/2005 có hiệu lực ngày 01/06/2006 về việc điều chỉnh

hoạt động ngoại hối tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Pháp lệnh

số 06/2013/UBTVHQ13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ngoại hối.

- Quyết định số 230/QĐ-NHNN ngày 11/02/2011, ban hành một số quy định

liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép giao dịch

hối đoái.

- Thông tư 07/2012/TT-NHNN ngày 20/03/2012 quy định về trạng thái ngoại

tệ

của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Ngân hàng Nhà nước

Việt nam ban hành.

- Thông tư số 32/2013/TT-NHNN ngày 26/12/2013 hướng dẫn thực hiện quy

định hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam.

- Thông tư số 21/2014/TT-NHNN ngày 14/08/2014 về về phạm vi hoạt động

• ∙ ∙49

2.2.1.2 Cơ sở pháp lý kinh doanh ngoại tệ tại Vietinbank

Không chỉ hoạt động theo các văn bản, quy định của NHNN, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của Vietinbank còn tuân thủ các văn bản mà ngân hàng ban hành sau:

- Quyết định số 1411/2014/QĐ-HĐQT-NHCT21+26 về Ban hành Quy định

về

nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương

Việt Nam do Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ban

hành ngày 09 tháng 10 năm 20014

- Và các văn bản liên quan khác...

2.2.2 Cơ cấu tổ chức của nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ

Với quá trình đổi mới và hoàn thiện, hệ thống và mô hình tổ chức của Vietinbank được thay đổi theo hướng chuyên nghiệp và hiện đại hoá, đáp ứng yêu cầu hàng ngày ngày càng cao của một ngân hàng hiện đại. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Công thương được tổ chức theo mô hình tập trung, gồm phòng kinh doanh vốn và thị trường (Treasuary Dealing Department) tại trụ sở chính và bộ phận kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh.

2.2.2.1 Phòng kinh doanh vốn và thị trường (Treasuary Dealing Department)

tại Hội sở chính của Ngân hàng

Phòng kinh doanh ngoại tệ là phòng chịu sự quản lý trực tiếp của ban lãnh đạo Ngân hàng, thực hiện chức năng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của toàn hệ thống. Đây cũng là đầu mối duy nhất của Ngân hàng được quyền thực hiện kinh doanh ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng và trên thị trường quốc tế. Tại trụ sở chính, đơn vị này tiến hành các nghiệp vụ kinh doanh

• ∙ ∙50

Năm 2011, Khối Kinh doanh vốn và thị trường được thành lập từ tiền thân là Phòng Đầu tư của Vietinbank với 3 phòng: phòng Kinh doanh vốn, phòng Thị trường vốn, và phòng Bán hàng và phát triển sản phẩm kinh doanh (Sale). Khối đã giao dịch trực tiếp với 50 Ngân hàng nước ngoài ở Singapore, New York, Hong Kong, Tokyo, Bangkok, Sydney, Zurich, Frankfurt, Paris, London và các nơi khác. Treasuary Dealing Department tại Vietinbank được tổ chức ở Hội sở chính với nguyên tắc phòng Kinh doanh vốn tại hội sở chính được trực tiếp kinh doanh ngoại tệ trên thị trường Liên ngân hàng, các chi nhánh được thực hiện mua bán ngoại tệ khách hàng và hội sở để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của khách hàng qua phòng Sale.

Ngoài ra, Treasuary Dealing Department còn có chức năng chỉ đạo, kiểm tra nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ với các chi nhánh thuộc hệ thống Ngân hàng, thực hiện quản lý vốn tập trung cho toàn hệ thống, và đồng thời còn đảm nhiệm việc quản lý, đầu tư nguồn ngoại tệ nhàn rỗi một cách hiệu quả nhằm mang lại lợi ích tối đa cho ngân hàng.

Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ được tổ chức gồm có 3 phòng liên quan, đó là: Phòng Kinh doanh vốn (Front office), phòng Quản lý rủi ro (Middle Office), phòng Thanh quyết toán vốn kinh doanh (Back- Office).

- Phòng Kinh doanh vốn - Front Office: là nơi mua bán ngoại tệ trực tiếp trên thị trường liên ngân hàng. Đây là nơi mà yêu cầu cán bộ kinh doanh ngoại tệ phải có trình độ, năng lực do tỷ giá luôn luôn thay đổi từng giờ, từng ngày. Phòng Kinh doanh vốn luôn có cuộc giao ban vào đầu giờ làm việc để xem xét những biến động của thị trường qua đêm, thảo luận về các diễn biến của thị trường, các đồng tiền liên quan và nội dung kế hoạch trong ngày. Cán bộ phòng Kinh doanh vốn là người chịu trách nghiệm cuối cùng về lãi lỗ trong hoạt động của mình và phải đảm bảo hoạt động của mình luôn nằm trong giới hạn quản lý rủi ro cho phép.

• ∙ ∙51

- Phòng Quản lý rủi ro - Middle Office: Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi, giám sát hạn mức mà mỗi dealer được phép sử dụng, tránh

không để cán bộ kinh doanh ngoại tệ giao dịch với mức vượt thẩm quyền và

quá mạo hiểm trong kinh doanh.

- Phòng Thanh quyết toán vốn kinh doanh- Back Office: đây là phòng có chức năng độc lập, có nhiệm vụ xác nhận giao dịch, thực hiện thanh toán, đối

chiếu số dư và sao kê tài khoản.

2.2.2.2 Bộ phận kinh doanh ngoại tệ tại các Chi nhánh

Bộ phận kinh doanh ngoại tệ tại các chi nhánh có vai trò khá quan trọng, họ là người trực tiếp kinh doanh ngoại tệ với khách hàng. Bộ phận này thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Thực hiện mua bán với trụ sở chính và với các tổ chức kinh doanh là pháp

nhân của Việt Nam có nguồn thu ngoại tệ cà nhu cầu về ngoại tệ phù hợp với

quy định quản lý ngoại tệ hiện hành.

- Được phép mua ngoại tệ với các tổ chức tín dụng, nhưng không được phép

bán ngoại tệ cho các tổ chức tín dụng (kể cả cho các chi nhánh trong cùng hệ

thống), nếu dư thừa ngoại tệ, Chi nhánh phải bán ngoại tệ đó cho Hội sở chính

để cân đối ngoại tệ cho toàn hệ thống.

- Các chi nhánh thường tiến hành mua bán giao ngay, kì hạn và hoán đổi với

khách hàng là cá nhân hay tổ chức kinh tế trên địa bàn của chi nhánh theo tỷ

giá VND với các ngoại tệ khác do chi nhánh tự ấn định dựa trên cơ sở tỷ

Ngoại tệ

2013 2014 2015

Số lượng Số lượng % thay đổi Số lượng % thay đổi

USD 19.29 8 7 21.50 11,45% 7 23.48 9,21% EUR 40 2 8 51 28,86% 0 54 4,25% JPY 30 1 8 33 12,29% 345 2,07% • ∙ ∙52

Như vậy, có thể thấy rằng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của các Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chưa thực sự tách biệt và vẫn được tổ chức đan xen kết hợp với các hoạt động khác của ngân hàng.

2.2.3 Thực trạng phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng

TMCP Công thương Việt Nam

Để đánh giá chính xác về tình hình phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng, ta đánh giá một số chỉ tiêu quan trọng đó là chỉ tiêu doanh số kinh doanh ngoại tệ, chỉ tiêu đánh giá thu nhập từ nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, chỉ tiêu về thị phần ... thông qua việc phân tích các số liệu dưới đây:

2.2.3.1 Nhóm chỉ tiêu về doanh số giao dịch

Hiện tại, Vietinbank chủ yếu thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ đối với bốn loại ngoại tệ chính là USD, EUR, JPY. Các loại ngoại tệ khác có khối lượng giao dịch ít do lượng giao dịch mua bán các đồng ngoại tệ khác rất ít phát sinh trên thị trường ngoại hối mà chủ yếu từ những khách hàng cá nhân nhỏ lẻ mua - bán ngoại tệ phục vụ cho mục đích như đi du học, đi du lịch nước ngoài, đi công tác. Bên cạnh đó, trong hoạt động kinh doanh, ba loại ngoại tệ trên là những loại ngoại tệ mạnh được giao dịch rất nhiều trên thị trường quốc tế nên có tính thanh khoản cao.

Mặc dù đã trải qua một thời dài phát triển, các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của hệ thống NHTM cũng chỉ mới dừng lại ở các nghiệp vụ đơn giản, Vietinbank cũng nằm trong tình trạng đó. Các ngân hàng cung cấp rất nhiều sản phẩm nhưng sự tồn tại của sản phẩm phần lớn chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, cơ cấu mua bán ngoại tệ theo nghiệp vụ phân bổ không đều, phần lớn là giao dịch giao ngay, các giao dịch phái sinh còn được sử dụng rất hạn chế.

Nguy n Mỹ Anhễ

• ∙ ∙

53

Bảng 2.5: Doanh số giao dịch ngoại tệ quy USD của Vietinbank giai đoạn 2013 - 2015

Ngoại tệ khác 10 1 8 15 56,44% 1 17 8,23% Tổng 20.10 2 22.52 1 12,04% 24.54 3 8,97%

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank 2013, 2014, 2015)

Biểu đồ 2.3: Doanh số giao dịch ngoại tệ của Vietinbankgiai đoạn 2013 - 2015 giai đoạn 2013 - 2015

(Đơn vị: triệu USD)

30000 Doanh số giao dịch 25000 20000 15000 10000 5000 19298 20102 22521 21507 2013 2014 402 301 101 518 338 158 540 345 171

USD ^^BEUR JPY Ngoại tệ khác — •—Tổng doanh số

23487 24543

2015 0

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank 2013, 2014, 2015)

Giao dịch

2013 2014 2015

Số lượng

Số lượng % thay đổi Số lượng % thay đổi

• ∙ ∙54

Doanh số cả năm 2014 đạt 22,521 tỷ USD quy đổi, đạt 90,1 % so với chỉ tiêu cả năm, tăng trưởng 12,04 % so với cùng kỳ 2013. Kết quả đạt được trong năm 2013 giúp Vietinbank giữ vững vị trí thứ hai và thu hẹp khoảng cách đáng kể với Vietcombank giúp khẳng định vị thế kinh doanh ngoại tệ của Vietinbank trên thị trường đặc biệt trong bối cảnh có sự cạnh tranh khốc liệt từ các ngân hàng đối thủ và điều kiện thị trường khó khăn của năm 2014.

Năm 2015 doanh số mua bán ngoại tệ của Vietinbank đạt 24,543 tỷ USD (bằng 95% kế hoạch năm 2015), tăng 8,97%% so năm 2014. Trước những khó khăn và diễn biến phức tạp trên thị trường ngoại hối, NHNN đã ban hành thông tư 15 kiểm soát chặt chẽ hoạt động mua bán ngoại tệ và đưa lãi suất tiền gửi USD về 0% nhằm ổn định tâm lý, hạn chế việc đầu cơ, găm giữ ngoại tệ và mua/bán ảo... tuy nhiên làm cho doanh số mua bán ngoại tệ trên toàn thị trường sụt giảm mạnh. Bởi vậy, không khó để lý giải tại sao tỷ lệ tăng doanh số giao dịch giai đoạn 2014 - 2015 lại thấp hơn so với giai đoạn trước đó. Trong bối cảnh thị trường diễn biến phức tạp và có nhiều khó khăn, nhưng do thường xuyên nghiên cứu, bám sát diễn biến thị trường ngoại hối, tích cực nắm bắt nhu cầu khách hàng, tư vấn kịp thời cho khách hàng; triển khai các chính sách tỷ giá linh hoạt; đẩy mạnh việc tiếp cận, thu hút các dự án, khách hàng tiềm năng về xuất nhập khẩu... nên nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của Vietinbank vẫn phát triển và đạt kết quả tốt, đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngoại tệ của khách hàng, góp phần tích cực vào việc ổn định thị trường ngoại hối và đóng góp một phần quan trọng vào kết quả kinh doanh của Vietinbank.

Xét về loại ngoại tệ giao dịch, có thể thấy Vietinbank có giao dịch về USD vượt trội hơn hẳn so với EUR, JPY hay các loại ngoại tệ khác qua các năm trong giai đoạn 2013 - 2015, luôn chiếm tới hơn 95% qua các năm. Điều này phản ánh thực tế là hiện nay các doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp xuất khẩu hay nhập khẩu đều chủ yếu sử dụng USD trong thanh toán quốc tế. USD vốn được coi là một loại tiền tệ mạnh và được sử dụng nhiều trên thị trường quốc

Nguy n Mỹ Anhễ

• ∙ ∙55

tế. Tuy vậy, việc lạm dụng thanh toán bằng USD sẽ tiềm ẩn bất lợi khi giá trị USD không ổn định, sẽ khiến các doanh nghiệp đối mặt với thua lỗ, tâm lý e ngại lan truyền sẽ khiến cho tình trạng mất cân đối USD càng trầm trọng và càng làm tỷ giá biến động mạnh hơn.

Bảng 2.6: Doanh số giao dịch Spot và Phái sinh của Vietinbank giai đoạn 2013 - 2015

Spot 16.08 2 2 18.24 13,43% 3 20.00 9,65% Phái sinh 4.02 0 9 4.27 6,44% 0 4.54 6,10% Swap 3.01 5 3.26 6 8,33% 3.48 5 6,71% Forward 1.00 5 1.01 3 0,80% 1.05 5 4,15% Tổng 20.10 2 1 22.52 12,04% 3 24.54 8,97%

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Thu nhập 3189, 6 4 3375, 3 3561, Chi phí 3002, 8 5 3091, 8 3249, Thu nhập ròng 186,8 283,9 311,5

Tốc độ tăng trưởng thu nhập tuyệt đối 97,1 27,6

Tốc độ tăng trưởng thu nhập tương đối 51,98% 9,72%

Thu nhập ròng KDNT/ Tổng Thu nhập 2,41% 3,89% 4,24%

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank 2013, 2014, 2015)

Nghiệp vụ giao ngay (Spot) là nghiệp vụ chủ yếu trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của Vietinbank. Doanh số giao dịch của nghiệp vụ này chiếm khoảng 80% trong tổng doanh số giao dịch của nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2013, doanh số giao dịch Spot của ngân hàng là 16.082 triệu USD. Sau 1 năm, con số này đã tăng thêm 13,43% và chạm mốc 18.242 triệu USD. Năm 2015, Vietinbank đã thực hiện giao dịch giao ngay với 20.003 triệu USD, với mức tăng 9,65% so với cung kỳ năm trước. Những con số ấn tượng này đã phải ánh ưu thế của giao dịch Spot trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của Vietinbank cũng như vai trò cần thiết của nghiệp vụ này đối với sự phát triển của nền kinh tế.

Nghiệp vụ phái sinh được thực hiện giao dịch tại Vietinbank chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, vào khoảng 20%. Vào năm 2014, doanh số giao dịch cho nghiệp

Lu n văn cao h c: ậ Phát tri n nghi p v KDNT t i NHTMCP Công th ương Vi t Nam

• ∙ ∙56

vụ này là 4.279 triệu USD, tăng 6,44% so với năm 2013. Năm 2015, con số này

Một phần của tài liệu 173 PHÁT TRIỂN NGHIỆP vụ KINH DOANH NGOẠI tệ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 54 - 67)