Kết quả công tác phục vụ sản xuất khác

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản, lợn con theo mẹ tại trại lợn nguyễn thanh lịch xã ba trại, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 55 - 64)

STT Nội dung công việc Số lượng thực hiện (con) Kết quả An toàn Tỷ lệ (%) 1 Xuất lợn bán 2.240 2.240 100 2 Thiến lợn đực 10 10 100 3 Tiêm sắt 125 125 100

Qua bảng 4.10. có thể thấy trong 6 tháng thực tập em đã được hướng dẫn cũng như thực hiện một số thao tác trên đàn lợn con. Xuất 2240 con và tiến hành thiến lợn đực, tiêm sắt thành thạo. Những công tác này ngoài phục vụ sản xuất còn giúp hoàn thiện hơn kỹ năng chăm sóc lợn con và lợn nái cho bản thân, cải thiện khả năng quan sát, phản ứng với các trường hợp có thể có.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua 6 tháng thực tập tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội cùng dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ từ các anh chị và các bạn cũng như sự phấn đấu học tập và rèn luyện, bản thân em đã được học hỏi và nâng cao kiến thức thực tế cũng như các thao tác kỹ thuật trong chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn, kết quả đạt được như sau:

- Tính đến tháng 11/2020 trang trại có 25 lợn đực giống, 379 lợn hậu bị, 983 lợn nái sinh sản và 18,260 lợn con.

- Trực tiếp tham gia chăm sóc và nuôi dưỡng 316 lợn nái chửa và lợn nái sinh sản, 3681 lợn con theo mẹ.

- Lợn nái của trại đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 98,42%, đẻ khó can thiệp chiếm tỷ lệ 1,58%.

- Thực hiện các công tác vệ sinh chuồng trại hàng ngày, phun khử trùng định kỳ xung quanh trang trại, quét và rắc vôi đường đi, tắm khử trùng đạt tỉ lệ hoàn thành công việc 100%, phun thuốc sát trùng trong chuồng đạt tỷ lệ hoàn thành công việc 95%.

- Công tác tiêm phòng vắc xin tại trại đạt an toàn 100%.

- Tỷ lệ mắc bệnh của lợn nái: mắc bệnh viêm tử cung là 20 nái (chiếm 6,33%), nái bị viêm vú là 6 con (chiếm 1,90%), với kết quả điều trị bệnh các bệnh này đạt từ 90 - 100%.

- Tỷ lệ mắc bệnh của lợn con: hội chứng tiêu chảy 505 con ( chiếm 13,72% ), hội chứng hô hấp 252 con( chiếm 6,84%). .Hiệu quả điều trị các bệnh đều đạt kết quả cao từ 94,49 - 95,63%.

- Thực hiện xuất 2.240 con, thiến lợn đực 10 con và tiêm sắt cho lợn con theo mẹ 125 con. Với tỉ lệ an toàn 100%.

5.2. Đề nghị

Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phòng bệnh và quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh về sinh sản nói riêng và bệnh tật nói chung.

- Đầu tư nâng cấp thêm về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, dụng cụ thú y.

- Tăng cường công tác chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý, thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y.

- Đưa khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, cố gắng thực hiện tốt mục tiêu và phương hướng đã đề ra.

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.

- Các công nhân viên cần thực hiện nghiêm chỉnh việc sát trùng trước khi vào khuôn viên chuồng trại.

- Điều chỉnh quạt, dàn mát phù hợp theo mùa để điều chỉnh nhiệt độ trong chuồng thích hợp, tránh để lợn con bị quá lạnh hoặc quá nóng

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt

1.Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2.Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3.Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp,thành phố Hồ Chí Minh.

4.Đoàn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất

lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội.

5.Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản

gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6.Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7.Hội chăn nuôi Việt Nam (2006), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 35 - 64.

8.Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2013), Bệnh truyền nhiễm ở động vật

và biện pháp khống chế, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

10.Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Diên, Tạ Thúy Hạnh, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Hữu Hưng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Năm, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Văn Thọ (2014), Bệnh của lợn tại Việt Nam, Nxb Hà Nội.

11.Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

12.Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

13.Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu biến đổi của một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng và thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng MMA ở lợn nái sinh sản, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội.

14.Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Công (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15.Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liênquan tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn nái”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tập 14, số 5, tr 720 - 726.

16.Pierre Brouillet, Bernard Farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

17.Nguyễn Ngọc Phụng (2005), Công tác thú y trong chăn nuôi lợn, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.

18.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

19.Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Phùng (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 20.Phạm Ngọc Thạch, Chu Đức Thắng, Đàm Văn Phải, Phạm Thị Lan

Hương (2013), Giáo trình Thú y cơ bản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 21.Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình Sinh lý học Động vật

nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

22.Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn nuôi thú y cơ bản, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

23.Trekaxova A.V.,Đaninko L.M., Ponomareva M.I., Gladon N.P. (1983),

Bệnh của lợn đực và lợn nái sinh sản, (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb

24.Phùng Quang Trường, Tăng Xuân Lưu, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hoài Nam (2016), Một số bệnh sinh sản thường gặp và kết quả điềutrị bệnh viêm tử cung ở lợn rừng trong điều kiện nuôi nhốt”, Tạp chí Khoa học

Nông nghiệp, Việt Nam, tập 14, số 5, tr 885 – 890.

25.Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cương (1979), Kích tố ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

26.Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

27.Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo

trình chăn nuôi chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

28. Phạm Minh Hằng (2018), Thực trạng chăn nuôi, sự lưu hành virus PED và yếu tố nguy cơ liên quan đến hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi tại huyện Sóc Sơn, Hội Thú y Việt Nam.

II. Tài liệu tiếng anh

29.Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C. (1990), “Metritis - Mastitis - Agalactia”, in Pig production in Autralia. Butterworths, Sydney, pp. Hughes, P.E. (2000), “Feed sows by their backfat”, Feed international, Kotowski, K. (1990), “The efficacy of wisol-T in pig production”,

Medycyna weterynaryjna, 46 (10).

30.McIntosh G. B. (1996), Mastitis metritis agalactia syndrome, Science report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia, Unpublish, pp.1 - 4.

31. Preibler R., Kemper N. (2011), Mastitis in sows - current knowledge and opinions, 62nd Annual Meeting of the European Federation of Animal Science, EAAP 2011, Stavanger, Norway

32.Smith B.B., Martineau G., Bisaillon A.(1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state

university press, pp. 40 - 57.

33.Taylor D.J. (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university.

34.Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N (1983), The metritis, mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm”,Vestnik

selskhozyaistvennoinauki, 6, pp. 69 - 7.

III. Tài liệu internet

35.BiotechVet (2019), “Phòng và điều trị bệnh viêm vú ở heo”, http://biotechviet.vn/phong-va-dieu-tri-benh-viem-vu-o- heoT34d0v4122.htl/ [Ngày truy cập 10 tháng 4 năm 2020].

36.Nguyễn Công Toản, Nguyễn Văn Thanh (2018), Bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại tại Đồng bằng sông Hồng,

http://nhachannuoi.vn/benh-viem-tucung-tren-dan-lon-nai-ngoai-tai- dong-bang-song-hong/.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Hình 1: Lồng úm lợn đẻ Hình 2: Vệ sinh

Hình 5: Dụng cụ khác Hình 6: Đỡ đẻ cho lợn

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản, lợn con theo mẹ tại trại lợn nguyễn thanh lịch xã ba trại, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 55 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)