Chiến lược Marketing-m

Một phần của tài liệu Luận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing Mix pot (Trang 85 - 99)

Bảng 3.1 Mục tiờu cụ thể của sản xuất gạo năm

3.2.2. Chiến lược Marketing-m

Vai trũ của xuất khẩu trong đú cú xuất khẩu gạo đó được Đảng và Nhà

nước ta khẳng định trong văn kiện đại hội Đảng IX. Đú là mục tiờu quan

trọng, tạo điều kiện cho đất nước ta thực hiện CNH-HĐH và nhanh chúng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Để nõng cao vị thế của gạo Việt Nam, đỏp

ứng những đũi hỏi ngày càng khắt khe của thị trường quốc tế, chỳng ta cần

cú một chiến lược cụ thể nhằm đẩy mạnh, xỳc tiến xuất khẩu gạo, tăng kim ngạch là tiền đề quan trọng đỏp ứng nhu cầu về vốn trong hoạt động đối ngoại.

Đề ra cỏc giải phỏp theo quan điểm Marketing-mix hỡnh thành hệ thống

cỏc biện phỏp đẩy mạnh xuất khẩu gạo là cần thiết để chiếm lĩnh thị trường thế giới bao gồm chớnh sỏch sản phẩm, chớnh sỏch giỏ, chớnh sỏch phõn phối và chớnh sỏch xỳc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Mục đớch của cỏc chớnh sỏch này là tạo điều kiện cho xuất khẩu cú thể cạnh tranh và cú vị trớ cao trờn thị

trường nước ngoài với chi phớ thấp nhất. Cỏc đề xuất nõng cao hiệu quả xuất

khẩu gạo mang tớnh chiến lược dưới đõy sẽ liờn quan đến hầu hết cỏc vấn đề sản xuất, chế biến, dự trữ lưu thụng lỳa gạo trong những năm sắp tới.

3.2.2.1. Chớnh sỏch sản phẩm

Sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo thoả món nhu cầu của khỏch hàng.

Đối với sản phẩm xuất khẩu, khỏch hàng nước ngoài cú những đặc tớnh về văn hoỏ khỏc biệt nờn yờu cầu càng khắt khe hơn. Chớnh sỏch sản phẩm của

gạo xuất khẩu được trỡnh bày bao gồm cỏc giải phỏp trong khõu sản xuất, chất lượng và chủng loại...

Tỡnh hỡnh sản xuất gạo của nước ta đó và đang được phỏt triển theo xu

hướng tốt cần được khai thỏc toàn diện về chiều rộng và chiều sõu.

* Thứ nhất, về giống lỳa, từ ngàn xưa kinh nghiệm của ụng cha để lại thỡ giống lỳa chỉ là yếu tố đứng thứ tư (sau ba nhõn tố khỏc là nước, phõn bún, nhõn cụng) nờn khụng coi trọng vai trũ của giống lỳa đối với sản xuất.

Ngày nay, giải phỏp về giống lỳa cần đi trước một bước, kể cả nghiờn cứu, triển khai và việc ỏp dụng vào thực tiễn nhằm tạo ra những tiền đề cơ bản cho cỏc giải phỏp kỹ thuật khỏc phỏt huy cú hiệu quả. Khi nghiờn cứu cải tiến giống lỳa hay nhập cỏc loại giống mới phục vụ cho xuất khẩu cần chỳ ý cỏc yờu cầu như năng suất cao, cú khả năng thớch nghi với cỏc vựng

địa lý, khớ hậu của Việt Nam, đạt hiệu quả cao trong quỏ trỡnh chế biến và cú

khả năng thoả món nhu cầu của khỏch hàng thế giới. Thời gian từ khõu thử nghiệm đến khõu sản xuất đại trà cần được rỳt ngắn nhưng đồng thời phải giữ được độ an toàn khi đưa cỏc giống lỳa này ra ỏp dụng. Cần đầu tư cho khoa học, tập trung nhõn giống mới chất lượng cao, giỳp nụng dõn đẩy mạnh xuất khẩu lỳa thơm xuất khẩu cho phự hợp với nhu cầu thị trường, tăng tỷ trọng giống lỳa này lờn cơ cấu xuất khẩu gạo trong những năm tới để đỏp

ứng thị trường chõu Âu, chõu Mỹ và cỏc quốc gia chõu Á như Nhật Bản,

Hồng Kụng, Đài Loan, Singapo... và số lượng đụng đảo Việt kiều sống ở

nước ngoài. Trong thời gian tới nờn tập trung cỏc vựng chuyờn canh sản xuất

cỏc loại gạo đặc sản như Tỏm thơm, Nàng Hương, nếp cỏi hoa vàng... với sản lượng lớn dành cho xuất khẩu. Bờn cạnh đú cần khắc phục tỡnh trạng

giảm sỳt về chất lượng của một số giống gạo đặc sản truyền thống nhằm khụi phục hương thơm vốn cú của chỳng.

Diện tớch chuyờn sản xuất lỳa hàng hoỏ xuất khẩu cũng cần được quy hoạch cụ thể. Để cú vựng chuyờn canh lỳa xuất khẩu ổn định cần thực hiện theo nguyờn tắc: vựng khụng phải đỏnh thuế đất, thúc sản xuất ra phải được tiờu thụ hết với lợi nhuận ớt nhất phải bằng trồng lỳa hàng hoỏ tiờu thụ trong

nước. Muốn vậy phải cú sự ràng buộc chặt chẽ, cụ thể về phỏp lý và kinh tế

giữa cơ quan chức năng với người dõn. Với cỏc cơ quan khoa học và khuyến nụng là chất lượng giống và quy trỡnh thõm canh, với cỏc cơ quan quản lý

Nhà nước là giỏm sỏt và xử lý cỏc sai phạm trong quỏ trỡnh thực hiện. Trờn

nguyờn tắc đú, khõu giống phải do cỏc Viện và phõn viện, cỏc trung tõm khoa học kỹ thuật nụng nghiệp cỏc vựng đảm nhận và họ phải chịu trỏch nhiệm trước Nhà nước, trước khõu tuyển chọn, du nhập và phổ biến cỏc quy trỡnh kỹ thuật thõm canh cho người dõn. Để cỏc cơ quan khoa học kỹ thuật làm tốt cỏc chức năng này cần đầu tư ngõn sỏch cho họ và kết quả của cụng tỏc này phải được xem là tiờu chuẩn quan trọng trong nhiệm vụ chớnh trị của họ. Đụng thời, Nhà nước cần cú cỏc chớnh sỏch vừa cú tớnh chất khuyến khớch vừa cú tớnh chất bắt buộc cỏc doanh nghiệp làm chức năng xuất khẩu tham gia vào cụng tỏc nghiờn cứu và chuyển giao giống lỳa chất lượng cao cho dõn. Những đơn vị cú nhiều đúng gúp trong cụng tỏc này sẽ được khuyến khớch, khen thưởng một cỏch hợp lý.

* Thứ hai, về phõn bún, đõy là giải phỏp kỹ thuật cần phải được tiến hành

đồng bộ với giải phỏp về giống lỳa do vai trũ của phõn bún đối với năng suất

lỳa và chất lượng gạo. Chỳng ta cần duy trỡ cỏc loại phõn hữu cơ truyền thống bún lỳa vỡ giỏ thành rẻ, phự hợp với điều kiện kinh tế của nụng dõn Việt Nam và khụng gõy ụ nhiễm mụi trường. Bờn cạnh đú, theo xu thế

chung ở cỏc nước nụng nghiệp cỏc trỡnh độ tiờn tiến, chỳng ta cú thể tăng

dần tỷ trọng hai loại phõn hữu cơ cụng nghiệp và vi sinh, giảm dần phõn bún hoỏ học kết hợp với nhập khẩu cỏc loại phõn hoỏ học tổng hợp. Nhà nước cần tăng cường quản lý một cỏch chặt chẽ đảm bảo cung cấp phõn bún cú chất lượng cho dõn sản xuất, bảo vệ lợi ớch cho họ cũng như hiệu quả kinh tế - xó hội của hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo.

* Thứ ba, về vấn đề cải tiến kỹ thuật canh tỏc lỳa.

Ở hầu hết cỏc địa phương, cụng tỏc khuyến nụng đó được chỳ trọng

nhằm hướng dẫn nụng dõn cỏc kỹ thuật canh tỏc tiờn tiến, nhưng nhỡn chung hiệu quả cũn hạn chế vỡ lực lượng khuyến nụng cũn mỏng, mạng lưới nụng

dõn tham gia khuyến nụng cũn quỏ ớt. Việc cơ giới hoỏ sản xuất tiến hành rất

khú khăn do quy mụ sản xuất cũn nhỏ. Trong những năm tới, Nhà nước cần đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nụng nghiệp và phỏt triển cơ

sở hạ tầng phục vụ sản xuất nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn bao gồm: thuỷ lợi, tăng diện tớch đất canh tỏc, cung cấp điện phục vụ sản xuất nụng nghiệp và phỏt triển giao thụng nụng thụn.

* Thứ tư, về cỏc khõu sau thu hoạch.

Hiện nay chỳng ta vẫn chủ yếu sấy thúc bằng năng lượng mặt trời và cú tỷ lệ góy nỏt cao lỳc xay xỏt, khụng đảm bảo chất lượng. Vỡ vậy, để khắc phục tỡnh trạng này, cần nghiờn cứu trang bị những thiết bị sấy cú quy mụ phự hợp và tận dụng cỏc loại nhiờn liệu cú sẵn tại địa phương. Cụng nghệ xay xỏt và chế biến cần được trang bị hiện đại hơn, cú cụng suất phự hợp,

tăng tỷ lệ gạo thu hồi với chất lượng cao. Mục tiờu trong những năm tới sẽ là

lắp đặt thờm những trung tõm chế biến gạo nhằm khắc phục những khú khăn trong tỏi chế theo cỏch đối phú hiện nay. Chỳng ta nờn chỳ trọng chọn lựa và trang bị mỏy xay xỏt nhỏ cú cụng nghệ tốt tăng tỷ trọng thu hồi, chất lượng gạo tốt phục vụ nhu cầu ngày càng cao của nhõn dõn và cỏc cơ sở tỏi chế để xuất khẩu.

Cải tiến kỹ thuật cụng nghệ và hệ thống kho dự trữ bảo quản việc cất giữ, hạn chế những ảnh hưởng của điều kiện thời tiết khớ hậu nước ta là những biện phỏp để nõng cao chất lượng gạo xuất khẩu. Cụ thể, chỳng ta cần sắp xếp lại hệ thống kho chứa, bố trớ một cỏch hợp lý và khắc phục những

kho chưa đạt tiờu chuẩn quy định, đặc biệt là cỏc kho dự trữ xuất khẩu và

xõy dựng thờm những kho mới, hiện đại ở một số trọng điểm, tạo điều kiện thuận lợi cho cất trữ, bảo quản lỳa gạo. Bờn cạnh đú, chỳng ta phải ỏp dụng cỏc cụng nghệ bảo quản tiờn tiến: bảo quản kớn gạo, sỏt trắng, gạo lật bằng cỏch sử dụng màng PVC trong khớ CO2 hoặc khớ Nitơ trong cỏc kho dự trữ quốc gia và dự trữ kinh doanh, bảo quản mỏt thúc gạo ở một số cụm kho dự trữ quốc gia hiện đại, đũi hỏi vốn đầu tư lớn để cú thể cạnh tranh với cỏc

nước xuất khẩu gạo khỏc, sản xuất và ỏp dụng một số chế phẩm vi sinh vật,

cỏc chế phẩm từ thực vật cú tỏc dụng diệt cụn trựng mà khụng gõy độc hại

cho người và gia sỳc, khụng làm nhiễm bẩn mụi trường để bảo quản lương

thực trong kho tập trung và phương tiện cất trữ ở gia đỡnh.

Với những đầu tư về sản xuất như trờn, trong những năm tới, chất

lượng gạo của Việt Nam sẽ thay đổi, đạt được hiệu quả cao trong sản xuất và

của ngành gạo Việt Nam vỡ một trong những nhược điểm lớn của chỳng ta là chất lượng gạo. Khắc phục được yếu điểm này sẽ giỳp chỳng ta tăng được giỏ bỏn, thu hỳt nhiều khỏch hàng mua với số lượng lớn, qua đú tăng được kim ngạch xuất khẩu gạo. Cỏc giải phỏp về sản phẩm gạo cần phải thực hiện một cỏch thống nhất, toàn bộ và đạt được hiệu quả tối ưu.

3.2.2.2. Chớnh sỏch giỏ

Chớnh sỏch giỏ là chớnh sỏch khú đưa ra nhất trong Marketing-mix. Định giỏ cho hàng bỏn nội địa đó khú, định giỏ cho hàng xuất khẩu đặc biệt

cho những hàng nụng sản luụn biến động như gạo lại càng khú hơn. Chớnh sỏch giỏ quyết định tổng kim ngạch xuất khẩu và lợi nhuận. Ngay cả khi chất

lượng gạo tốt, cú phương phỏp xỳc tiến xuất khẩu đỳng và giỏ bỏn đỳng thị trường song giỏ khụng thớch hợp thỡ những nỗ lực trong cỏc chớnh sỏch khỏc

cũng khụng mang lại nhiều kết quả. Vỡ lẽ đú, chớnh sỏch giỏ trong Marketing-mix cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng.

Muốn cú chớnh sỏch giỏ gạo xuất khẩu đỳng đắn, cần tiến hành nghiờn cứu tỡnh hỡnh thị trường, phõn tớch chi phớ sản xuất và chi phớ Marketing. Cú nhiều yếu tố cần phải cõn nhắc trước khi đi đến thiết lập giỏ xuất khẩu trong

đú cú yếu tố kiểm soỏt được và những yếu tố khụng thể kiểm soỏt.

* Tỡnh hỡnh chung

Như đó phõn tớch, giỏ gạo xuất khẩu của Việt Nam dự cú xu hướng tăng

trong thời gian gần đõy nhưng vẫn thấp hơn so với giỏ gạo cựng loại của cỏc

nước khỏc như Thỏi Lan, Mỹ...

Nguyờn nhõn của tỡnh trang trờn do nhiều yếu tố khỏch quan và chủ quan từ phớa Nhà nước và người sản xuất lỳa gạo.

- Về khỏch quan: thị trường gạo thế giới và khu vực đó xuất hiện xu

hướng cung lớn hơn cầu. Đặc biệt vào cuối năm 2000, đầu năm 2001 xu hướng trờn càng trở nờn phổ biến, số lượng lỳa gạo sản xuất tăng và nhu cầu

tiờu thụ giảm. Sản lượng nhập khẩu của cỏc nước Inđụnờxia, Philippin giảm

từ 50% đến 70% so với năm 1999. Cũn ở cỏc khu vực khỏc như Trung

Đụng, chõu Phi thỡ nhu cầu nhập khẩu gạo cũng khụng tăng do mức tiờu

dựng gạo cú xu hướng giảm dần. Trong lỳc đú, sản lượng sản xuất lỳa gạo của cỏc nước cú nhiều diện tớch lỳa như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan,

Bănglađột, Inđụnờxia, Thỏi Lan, Philippin đều cú xu hướng tăng hoặc ổn định. Hai nước Lào và Campuchia khụng chỉ tự tỳc đủ lương thực mà bước đầu cú dư thừa để xuất khẩu gạo.

- Về chủ quan: sản xuất gạo tuy cú nhiều tiến bộ vượt bực nhưng nhỡn

chung đến nay vẫn chưa thoỏt khỏi tỡnh trạng tự phỏt, tự cấp, tự tỳc và phõn

tỏn theo quy mụ hộ gia đỡnh. Tập quỏn sản xuất gạo để tiờu dựng và bỏn ra thị trường trong nước khi thừa vẫn cũn rất nặng nề trong nhiều hộ nụng dõn

ỏ miền Bắc và miền Trung. Cụng tỏc quy hoạch và định hướng của Nhà nước nhiều khi chỉ dừng lại ở cỏc chủ trương, chưa được cụ thể hoỏ bằng cỏc

giải phỏp kinh tế tài chớnh, nờn chưa cú tỏc dụng tớch cực cho sản xuất lỳa gạo. Thụng tin kinh tế, thụng tin thị trường gạo vừa thiếu, vừa chậm nờn khụng cú tỏc dụng định hướng cho người nụng dõn. Vai trũ của Nhà nước về cung cấp thụng tin thị trường lỳa gạo chưa phỏt huy tỏc dụng tớch cực. Vai trũ của cỏc doanh nghiệp, cỏc chủ trang trại và cỏc hộ nụng dõn trong sản xuất lỳa gạo đến nay vẫn cũn mờ nhạt. Khuyết điểm phổ biến của người nụng dõn là chạy theo năng suất và số lượng, ớt quan tõm đến chất lượng vệ

sinh mụi trường và giỏ cả. Do vậy, sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu nước

ta vần cũn thấp so với sản phẩm cựng loại của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Đầu ra cho lỳa gạo vẫn chưa cú một chiến lược rừ ràng, lõu dài mà chỉ cú tớnh chắp vỏ nhất thời nờn chưa ổn định. Việc Chớnh phủ dựng biện phỏp hỗ trợ lói suất tớn dụng để mua lỳa gạo tạm trữ tuy cú tỏc dụng tớch cực nhưng việc thực hiện cũng rất khú khăn và chưa cú tớnh bền vững. Vỡ vậy, đó đến lỳc cần cú một chiến lược giỏ cả phự hợp và hiệu quả hơn cho gạo xuất khẩu. Việc định giỏ là cần thiết và được tiến hành lần lượt theo từng bước.

* Cỏc bước định giỏ hàng xuất khẩu

- Bước một: xỏc định mục tiờu cho việc định giỏ.

Chiến lược định giỏ hàng xuất khẩu phải phự hợp với mục tiờu tổng thể. Với ba mục tiờu đó nờu trờn của xuất khẩu gạo thỡ giỏ cả đưa ra cũng phải theo sỏt nhằm đảm bảo sự nhất quỏn trong cỏc chớnh sỏch của Nhà nước ta.

- Bước hai: phõn tớch tỡnh hỡnh thị trường và hành vi của người nhập khẩu gạo.

Dựa trờn thị trường gạo thế giới, chỳng ta cú thể thiết lập cỏc loại giỏ phự hợp với chủng loại và chất lượng gạo xuất khẩu. Bờn cạnh đú, cần đỏnh giỏ tỡnh hỡnh cạnh tranh của gạo Việt Nam đối với cỏc nước xuất khẩu khỏc. Muốn cạnh tranh được phải dựa vào cỏc biến số Marketing khỏc để làm cho gạo Việt Nam tốt hơn cỏc loại gạo cựng loại của đối thủ cạnh tranh như chất

lượng, dịch vụ phõn phối và xỳc tiến bỏn hàng.

Chi phớ sản xuất gạo là nhõn tố cơ bản trong việc định giỏ, đũi hỏi phải tinh thụng về nghiệp vụ tớnh toỏn và bỏm sỏt cỏc hoạt động sản xuất và Marketing. Những nhõn tố cơ bản cần phải bỏm sỏt là chi phớ sản xuất lỳa gạo, chi phớ xay sỏt chế biến, vận chuyển, phõn phối... Tuy nhiờn, vai trũ của việc phõn tớch chi phớ khụng phải để xỏc định giỏ gạo xuất khẩu mà để giỳp cho việc thiết lập một khung giỏ theo điều kiện thị trường.

- Bước bốn: thiết lập cỏc khung giỏ mục tiờu.

Để đưa ra một khung giỏ mục tiờu, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo nờn

cố gắng xỏc định cơ hội thị trường với khả năng giành lợi nhuận bằng cỏch xem xột lại những phạm vi giỏ đó đưa ra và được thị trường chấp nhận, đồng thời xem xột phần chi phớ và trờn cơ sở đú đưa ra một giỏ đỳng cho từng loại gạo xuất khẩu.

Giỏ gạo xuất khẩu cũng liờn quan chặt chẽ tới cỏc kờnh phõn phối được sử dụng, hỡnh thức bỏn hàng và cỏc dịch vụ sau bỏn hàng, khả năng giao hàng nhanh hay chậm và mức thuế quy định ở từng nước.

Một phần của tài liệu Luận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing Mix pot (Trang 85 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)