Năm/Tỷ lệ % tấm Cấp cao (5-10%) Cấp trung bỡnh (15%) Cấp thấp (25-30%) và loại khỏc 1989-1995 (*) 41,20 14,15 44,65 1996 45,50 11,00 43,50 1997 41,00 9,00 50,00 1998 53,00 11,00 36,00 1999 34,78 23,34 41,88 2000 42,68 26,24 31,08 2001 (đến 31/8) 39,00 13,20 47,80
Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu-Bộ Thương mại
Năm 1989 là năm đầu tiờn Việt Nam xuất khẩu gạo, chủ yếu là gạo cấp
thấp (97,42%) cũn gạo cấp trung bỡnh và gạo cấp cao chiếm tỷ lệ ớt. Đú là do những đầu tư về mặt kỹ thuật và chế biến của chỳng ta cú nhiều hạn chế dẫn
xuất khẩu, gõy ra những thiệt thũi lớn. Xuất khẩu ở thời kỳ này do kộm về chất lượng nờn sức cạnh tranh kộm dẫn đến việc chỳng ta phải bỏn cho cỏc
nước cú truyền thống xuất khẩu gạo để chế biến lại và tỏi xuất, chịu chi phớ
trung gian cao. Qua nhiều năm, khi sản xuất được cải thiện, chất lượng gạo
đó tiến bộ do cú nhiều giống mới và cụng tỏc chế biến, bảo quản tốt, Việt Nam đó cú nhiều loại gạo tốt đỏp ứng yờu cầu cạnh tranh của thị trường thế
giới.
Xột về tỷ lệ tấm, chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam cú xu hướng
tăng tỷ lệ gạo cấp cao và trung bỡnh, đồng thời giảm tỷ lệ gạo cấp thấp. Tuy
nhiờn mức tăng khụng ổn định. Năm 1998, tỷ lệ gạo cấp cao là 53% tăng so
với 41,2% trung bỡnh 7 năm (1989-1995). Trong năm 1999, gạo 5-10% tấm
lại giảm xuống cũn 34,78%, thấp nhất so với cỏc năm trước. Dự bỏo năm 2001 tỷ lệ gạo theo thứ tự cấp cao, trung bỡnh, thấp lần lượt là 39%, 13,2%, và 47,8% - một kết quả khụng mấy khả quan cho việc đỏnh giỏ chất lượng gạo xuất khẩu dựa theo tỷ lệ tấm. Tỡnh hỡnh này cũng khụng cú nghĩa chất
lượng gạo Việt Nam núi chung bị tụt lựi mà cú thể là sự ứng xử hợp lý trong
chiến thuật kinh doanh xuất khẩu của ta căn cứ vào nhu cầu giỏ cả và diễn biến thực tế của thị trường gạo thế giới. Năm 2001 là năm kinh tế toàn cầu cú nhiều khú khăn, đặc biệt cả lượng gạo xuất-nhập đều cú nguy cơ giảm so với năm 2000. Trong điều kiện giỏ gạo tăng, nhiều nước nghốo chỉ cú thể tiờu dựng những loại gạo cú chất lượng thấp do sức mua hạn chế, đẩy giỏ gạo loại này tăng nhiều so với giỏ gạo chất lượng cao. Giảm tỷ lệ gạo tấm 5- 10% cú thể là một ứng xử linh hoạt trong việc hoạch định chớnh sỏch xuất khẩu của Việt Nam nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh, đặc biệt khi chỳng ta mở rộng thị trường sang cỏc nước chõu Phi và chõu Á - những nước cú nhiều nhu cầu về gạo phẩm cấp thấp và trung bỡnh. Bờn cạnh đú, để phự hợp với xu hướng phỏt triển của thị trường thế giới, Việt Nam vẫn chủ trương
tăng tỷ trọng gạo chất lượng cao nhằm hướng ra thị trường chõu Âu, Nhật và
Bắc Mỹ. Mặc dự những năm gần đõy gạo cú chất lượng cao ngày càng chiếm tỷ trọng lớn - một tiến bộ núi chung của ngành sản xuất và xuất khẩu gạo - nhưng vẫn cũn những nhược điểm khỏc như độ trắng khụng đồng đều, lẫn thúc và tạp chất, gạo vụ hố thu thường cú độ ẩm cao, bạc bụng, vàng hạt, tỷ lệ góy cao... Khi đỏnh giỏ chất lượng gạo xuất khẩu của nước ta, ngoài tỷ lệ tấm cũng cần chỳ trọng đến cỏc tiờu thức khỏc thỡ mới cú thể cú những kết quả phõn tớch chớnh xỏc về gạo xuất khẩu được.
* Kiểm tra
Một vấn đề nữa cần quan tõm là việc kiểm tra chất lượng gạo Việt Nam
trước khi xuất khẩu. Cơ quan quan trọng nhất của Việt Nam trong lĩnh vực
kiểm tra chất lượng là Vinacontrol, cơ quan chịu trỏch nhiệm kiểm tra tới
95% lượng gạo xuất khẩu.
Tiến trỡnh kiểm tra chất lượng bao gồm cỏc bước sau:
- Kiểm tra chất lượng kho chứa gạo
- Kiểm tra chất lượng đúng bao
- Kiểm tra chất lượng trước khi xuất khẩu
Theo kết quả nhận định của Vinacontrol, trong xuất khẩu gạo tồn tại hai vấn đề chớnh: do chất lượng yếu kộm của cỏc kho gạo dẫn đến tăng tỷ lệ gạo
ẩm mốc trong mựa mưa, cỏc kho chứa phải di chuyển đến nơi khỏc gõy khú khăn cho việc vận chuyển gạo xuất khẩu.Việc khắc phục những nhược điểm
về chất lượng gạo là một vấn đề khụng đơn giản. Tuy nhiờn, chỳng ta phải cố gắng nỗ lực tỡm ra mấu chốt và giải quyết hợp lý, nõng cao chất lượng gạo, từ đú tăng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu.
2.2.1.3. Chủng loại gạo xuất khẩu
Trờn thị trường thế giới, gạo thường được chia làm 6 nhúm như sau:
Nhúm gạo hạt dài chất lượng cao chủ yếu xuất khẩu từ Mỹ. Loại gạo này
được ưa chuộng ở thị trường chõu Âu, Trung Đụng, Hồng Kụng, Singapo
và chiếm 25% thị phần thế giới.
Nhúm gạo hạt dài chất lượng trung bỡnh. Loại gạo này được dựng chủ
yếu trong thương mại quốc tế mà khỏch hàng chớnh là cỏc nước chõu Á và chõu Phi, những nước cần nhập khẩu gạo để giải quyết vấn đề thiếu hụt về gạo.
Nhúm gạo hạt ngắn và trung bỡnh. Loại gạo này được xuất khẩu chủ yếu
sang cỏc nước nghốo như Băng-la-đột, Sri-lan-ca, Tõy Phi, Ấn Độ…
Nhúm gạo sấy chia làm hai loại:
- Gạo sấy cú màu, chất lượng kộm được tiờu dựng chủ yếu trong cỏc nước
cú tổng thu nhập quốc dõn thấp.
- Gạo sấy trắng, chất lượng tốt. Được tiờu dựng ở thị trường cỏc nước phỏt
triển như Mỹ, chõu Âu và Trung Đụng.
Nhúm gạo đặc sản xuất khẩu của cỏc nước chõu Á như Thỏi Lan với gạo
Jasmin; Việt Nam với gạo Nàng Hương, Chợ Đào; Ấn Độ với gạo
chõu Âu, đồng thời cũng được tiờu thụ nhiều tại cỏc thành phố giàu cú ở chõu Á như Băng-cốc, Hồng-kụng, Ma-ni-la...
Nhúm gạo nếp. Loại gạo này là gạo tiờu thụ hàng ngày trong khu vực
Đụng Bắc Thỏi Lan và một vài vựng ở Lào, Cam-pu-chia.
Ở Việt Nam hiện nay, gạo xuất khẩu chủ yếu là gạo tẻ hạt dài, chất lượng trung bỡnh được sản xuất hầu hết từ đồng bằng sụng Cửu Long, gạo hạt ngắn và trung bỡnh và gạo đặc sản. Trong cơ cấu xuất khẩu đú, chỳng ta vẫn chưa chỳ trọng tới gạo đặc sản truyền thống. Hiện nay trờn thế giới, ở những nước phỏt triển, loại gạo này rất được ưa chuộng và trong tương lai, nhu cầu về loại gạo này sẽ ngày càng tăng, đem lại nguồn thu lớn cho cỏc
nước xuất khẩu.
Việt Nam xuất khẩu gạo đặc sản từ lõu nhưng khụng thường xuyờn và với số lượng nhỏ nờn khụng đem lại hiệu quả lớn, khụng đủ sức cạnh tranh với cỏc nước khỏc, mặc dự chất lượng tương đương. Chỳng ta mới chỉ bước
đầu xuất khẩu gạo Tỏm Thơm ở miền Bắc, gạo Nàng Hương và Chợ Đào ở
miền Nam. Từ năm 1992, Việt Nam đó trồng gạo “Japonica” của Nhật Bản và xuất khẩu sang nước này. Đú cũng là thành cụng của Việt Nam khi đó xõm nhập được vào thị trường Nhật Bản, một thị trường vốn nổi tiếng với những người tiờu dựng khú tớnh.
2.2.2. Giỏ cả
Trong Marketing-mix, giỏ cả là yếu tố duy nhất liờn quan trực tiếp đến doanh số và lợi nhuận. Giỏ được biểu thị bằng một lượng tiền nhất định và là nội dung phức tạp đồng thời quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh.
Đối với xuất khẩu gạo, chớnh sỏch giỏ cả phải hợp lý để cú thể thu hỳt
cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau cựng tham gia vào kinh doanh, làm tăng kim ngạch, đem lại nguồn thu lớn cho đất nước.
Giỏ xuất khẩu gạo của Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏch quan và chủ quan. Nhà nước Việt Nam can thiệp nhiều vào giỏ gạo trờn thị
trường nội địa. Tuy nhiờn giỏ xuất khẩu lại được xỏc định bởi quan hệ cung
cầu trờn thị trường thế giới. Nhỡn chung giỏ xuất khẩu chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nhưng cũng cú tỏc động ngược lại thị trường thể hiện trờn 3 khớa cạnh: ảnh hưởng của giỏ tới số lượng bỏn, tới lợi nhuận của cỏc nhà xuất khẩu và thu nhập của người nụng dõn và ảnh hưởng tới nền kinh tế núi
chung. Nhà nước đúng một vai trũ quan trọng trong việc điều tiết giỏ cả trờn cơ sở xem xột cỏc yếu tố thanh toỏn, cạnh tranh và sự phự hợp với cỏc chiến lược khỏc trong Marketing-mix.
Để phõn tớch giỏ xuất khẩu gạo theo quan điểm của Marketing-mix,
chỳng ta cần xem xột giỏ gạo trờn thị trường thế giới và giỏ bỏn trờn thị
trường trong nước, cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến giỏ gạo xuất khẩu… để từ đú
cú những nhận định về giỏ xuất khẩu của gạo Việt Nam.
2.2.2.1. Giỏ gạo trờn thị trường thế giới
Giỏ gạo quốc tế
Trờn thế giới, tuỳ từng điều kiện cụ thể của mỗi nước như điều kiện tự nhiờn, cỏch thức sản xuất, kỹ thuật ứng dụng… của mỗi nước khỏc nhau mà cú những chủng loại gạo khỏc nhau. Mỗi loại gạo như vậy sẽ tương ứng với một loại giỏ, tạo nờn thị trường thế giới đa dạng, phong phỳ về giỏ cả và chất
lượng. Cũng giống như cỏc hàng hoỏ khỏc khi tung ra thị trường quốc tế, giỏ
gạo phải thoả món ba điều kiện căn bản: thứ nhất, phải là giỏ của những hợp
đồng thương mại lớn thụng thường, trong đú cỏc bờn mua bỏn phải được tự
do ký kết hợp đồng, khụng bị ràng buộc bởi những điều kiện khỏc; thứ hai, phải là giỏ thanh toỏn bằng đồng tiền tự do chuyển đổi mà chủ yếu vẫn là
đụ-la Mỹ (giỏ gạo quốc tế thường tớnh bằng đồng tiền này); thứ ba, phải là
giỏ ở trung tõm giao dịch quốc tế quan trọng nhất. Như đó đề cập ở chương I, từ trước đến nay, Thỏi Lan vẫn là nước dẫn đầu về xuất khẩu gạo. Chớnh vỡ vậy, giỏ gạo xuất khẩu của Thỏi Lan (FOB Băng-cốc) được coi như giỏ chuẩn mực của giỏ quốc tế, đỏp ứng được ba điều kiện trờn và phản ỏnh thực
chất quan hệ cung cầu và quy luật vận động của giỏ cả trờn thị trường gạo
thế giới.
Đặc điểm của giỏ gạo quốc tế trong những năm gần đõy
- Giỏ tăng nhưng khụng ổn định
Trong thời gian qua, nhỡn chung giỏ gạo quốc tế tăng nhưng khụng ổn
định. Tuy nhiờn những năm gần đõy nhất lại cú xu hướng giảm xuống. Cụ
Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu - Bộ Thương mại
Qua biểu đồ trờn cho thấy giỏ gạo xuất khẩu bỡnh quõn của thế giới cao nhất vào năm 1996 (345 USD/tấn) và bắt đầu giảm từ năm 1997. Nguyờn nhõn chủ yếu là mựa hố năm này, Thỏi Lan phỏ giỏ nội tệ và đó làm giỏ gạo thế giới giảm mạnh. Chõu Á là khu vực sản xuất, tiờu thụ gạo lớn nhất thế giới nờn khi cuộc khủng hoảng tiền tệ bao trựm cỏc nước này làm tăng ỏp lực đối với giỏ cả và làm gớa gạo tiếp tục giảm trong suốt hai năm tiếp theo 1998, 1999.
Năm 2000 là một năm súng giú trờn thị trường gạo thế giới, với nhu
cầu đặc biệt thấp. Giỏ gạo ở tất cả cỏc nước xuất khẩu đều giảm do nhu cầu gạo của cỏc nước nhập khẩu lớn như In-đụ-nờ-xi-a, Băng-la-đột, Bra-xin… giảm. Sản lượng gạo của cỏc nước này đó đạt mức cao sau hai năm mất mựa vỡ biến động thời tiết và do những cố gắng hỗ trợ phỏt triển ngành gạo của chớnh phủ cỏc nước đú. Năm 2000 được đỏnh dấu bởi thiờn tai (lũ lụt, bóo nhiệt đới…) diễn ra liờn tiếp ở cỏc nước sản xuất gạo lớn như Trung Quốc,
Việt Nam, Ấn Độ và Thỏi Lan. Mặc dự thiờn tai gõy ảnh hưởng tới sản
lượng và việc vận tải gạo, song chỉ ảnh hưởng cục bộ và ngắn hạn tới giỏ
gạo. Sản lượng vẫn bội thu song giỏ gạo nhỡn chung giảm, tới mức thấp kỷ lục kể từ 7 năm nay.