Tỷ lệ thànhviên vay vốn có nợ quá hạn tại Agribank Thường Xuân

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng cho vay qua tổ vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thường xuân,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 53 - 60)

Đơn vị: Thành viên

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng cho vay qua tổ vay vốn của Agribank Thường Xuân, 2017 - 2019

Dư nợ quá hạn cho vay qua Tổ vay vốn cũng có xu hướng gia tăng từ 754 triệu đồng (năm 2017) lên 1.375 tỷ đồng (năm 2019). Mặc dù số dư nợ quá hạn có xu hướng gia tăng do sự gia tăng về dư nợ tín dụng cho vay qua Tổ vay vốn nhưng tỷ lệ nợ quá hạn lại có xu hướng giảm xuống từ 2,35% (năm 2017) xuống còn 1,99% (năm 2019).

Bảng 2.8. Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay qua cá c Tổ vay vốn tại Agri b ank chi nhá nh

Thường Xuân

(%) (%) (%) Nợ nhóm 2 368 48,81 630 57,96 761 55,3 5 Nợ nhóm 3 89 11,80 108 9,94 142 10,3 3 Nợ nhóm 4 124 16,45 134 12,33 203 14,7 6 Nợ nhóm 5 173 22,94 215 19,78 269 19,5 6 Tổng 754 100,00 1.087 100 1.375 100 Tiêu chí 2017 2018 2019 Số lượng thành viên 365 517 652

Số lượng thành viên có nợ xấu 7 9 10

Tỷ lệ thành viên có nợ xấu (%) 1,92 1,74 1,53

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng cho vay qua tổ vay vốn của Agribank Thường Xuân, 2017 - 2019

Cơ cấu nợ quá hạn cho thấy, tỷ lệ nợ quá hạn của các khoản vay qua Tổ tư vấn tập trung rất cao ở nhóm nợ số 2 (Nợ cần chú ý) và nhóm nợ 5 (Nợ có khả năng mất vốn). Với việc tập trung dư nợ quá hạn ở nhóm 2 cao cho thấy tiềm ẩn rủi ro của nợ xấu là rất lớn. Số liệu thống kê cho thấy, có khoảng trên 50% dư nợ quá hạn tập trung ở nhóm 2 và ngày càng có xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2017 - 2019. Và có tới khoảng 20% dư nợ quá hạn tập trung nhóm 5 cho thấy khả năng mất vốn của Agribank chi nhánh Thường Xuân là rất lớn.

Bảng 2.9. Co’ cấu d ư nợ quá hạn của cá c khoản cho vay qua Tổ vay vốn theo nhóm nợ tại Agrib ank Thường Xuân

Đơn vị: Triệu đồng

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng cho vay qua tổ vay vốn của Agribank Thường Xuân, 2017 - 2019

b, Nợ xấu

Số lượng thành viên trong Tổ vay vốn có dư nợ xấu có xu hướng ngày càng gia tăng từ 7 thành viên (năm 2017) tăng lên 10 thành viên năm 2019. Tỷ lệ thành viên có nợ xấu tại Agribank chi nhánh Thường xuyên được kiểm sốt ở mức khá thấp và có xu hướng giảm qua các năm từ 1,92% (năm 2017) xuống còn 1,53% (năm 2019).

Bảng 2.10. Tỷ lệ thà nh viên vay vốn có nợ xấu tại Agri b ank chi nhá nh Thường Xuân giai đoạn 2017 - 2019

Dư nợ xấu 386 457 614

Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,20 0,93 0,89

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng cho vay qua tổ vay vốn của Agribank Thường Xuân, 2017 - 2019

Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh được kiểm soát ở mức khá tốt (Khoảng 1%) và có xu hướng giảm dần qua các năm từ 1,20% (năm 2017) xuống còn 0,89% (năm

2019). Tuy nhiên, khi so sánh tỷ lệ nợ xấu đối với các khoản tín dụng cho vay qua Tổ vay vốn tại Chi nhánh cho thấy vẫn còn khá cao so với tỷ lệ nợ xấu chung của chi nhánh Agribank Thường Xuân và tỷ lệ nợ xấu cho vay qua Tổ vay vốn của hệ thống Agribank.

Bảng 2.11. Tỷ lệ nợ xấu cá c khoản cho vay qua Tổ tín d ụng tại Agri b ank Thường Xuân giai đoạn 2017 - 2019

Nợ có khả năng mất vốn (Nợ nhóm 5) 173 215 269 Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn (%) 0,54 0,44 0,39

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng cho vay qua tổ vay vốn của Agribank Thường Xuân, 2017 - 2019

Đơn vị: % 1.40 1.20 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 2017 2018 2019

Agribank Thường Xuân Agribank

Hình 2.8. Tỷ lệ nợ xấu cá c khoản vay qua Tổ vay vốn tại Agri b ank Thường Xuân so với hệ thống Agri b ank

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng cho vay qua tổ vay vốn của Agribank Thường Xuân, 2017 - 2019

c, Nợ có khả năng mất vốn

Nợ có khả năng mất vốn cho biết được mức độ tổn thất của Agribank chi nhánh Thường Xuân. Đây là khoản nợ thuộc nhóm 5. Nợ có khả năng mất vốn càng cao cho thấy được chất lượng tín dụng càng thấp và ngược lại. Kết quả cho thấy, dư nợ thuộc nhóm 5 có xu hướng gia tăng từ 173 triệu (năm 2017) lên 269 triệu (năm 2019). Tuy nhiên, tỷ lệ nợ thuộc nhóm 5 lại có xu hướng giảm nhẹ từ 0,54% (năm 2017) xuống còn 0,39% (năm 2019).

Bảng 2.12. Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn đối với cá c khoản cho vay qua Tổ vay vốn tại Agri b ank Thườn Xuân giai đoạn 2017 - 2019

Dự phòng RRTD đối với các khoản cho vay qua Tổ vay vốn

232 335 429

Tỷ lệ dự dự phòng RRTD (%) 0,72 0,68 0,62

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng cho vay qua tổ vay vốn của Agribank Thường Xuân, 2017 - 2019

d, Dự phòng RRTD

Dự phòng RRTD cũng là một nhân tố quan trọng thể hiện được chất lượng tín dụng tại Agribank chi nhánh Thường Xuân. Dự phòng RRTD giống như là tấm đệm để chống đỡ khi có rủi ro xảy ra. Dự phịng RRTD càng cao cho thấy những dự phòng cho các rủi ro càng lớn. Số liệu thống kê cho thấy, giá trị dự phòng RRTD đối với các khoản cho vay qua Tổ vay vốn tại gribank Thường Xuân có xu hướng gia tăng qua các năm. Từ 232 triệu đồng (năm 2017) tăng lên 429 triệu đồng (năm 2019). Tỷ lệ dự phịng RRTD có xu hướng giảm từ 0,72% (năm 2017) xuống còn 0,62% (năm 2019).

Bảng 2.13. Tỷ lệ d ự phòng RRTD đối với c á c khoản cho vay qua Tổ vay vốn tại Agri b ank Thường Xuân giai đoạn 2017 - 2019

Số lượng thành viên thoát nghèo 12 28 43

Tỷ lệ (%) 28,57 32,18 37,07

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng cho vay qua tổ vay vốn của Agribank Thường Xuân, 2017 - 2019

e, Tỷ lệ d ư nợ có TSBĐ Đơn vị: % 56.00 55.00 54.00 53.00 52.00 51.00 50.00 49.00 48.00 47.00 2017 2018 2019

Hình 2.9. Tỷ lệ d ư nợ có TSB Đ của cá c khoản tín d ụng cho vay qua Tổ vay vốn tại Agri b ank Thường Xuân giai đoạn 2017 - 2019

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng cho vay qua tổ vay vốn của Agribank Thường Xuân, 2017 - 2019

Một trong những chính sách quan trọng đối với hoạt động cho vay qua Tổ vay vốn là để giúp cho các hộ nông dân dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng chính thức, đồng thời giúp những người dân tăng gia sản xuất, phát triển đời sống kinh tế xã hội. Tuy nhiên, một thực trạng cho thấy, TSBĐ đang làm một rào cản rất lớn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các hộ nơng dân. Chính vì lý do đó, nhà nước đã khuyến khích các NHTM đặc biệt là Agribank trong việc đẩy mạnh hoạt động cho vay tín chấp. Chính vì lý do đó mà tỷ lệ dư nợ có TSBĐ đối với các khoản cho vay thấp và có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2017, tỷ lệ dư nợ có TSBĐ là 55,95% thì đến năm 2019, dư nợ cho vay có TSBĐ đã giảm xuống còn 50,64%.

f, Hiệu quả các khoản cho vay qua Tổ vay vốn

Một trong những mục tiêu quan trọng của hình thức cho vay qua Tổ vay vốn để giúp cho các hộ nơng dân tiếp cận được tín dụng chính thức với lãi suất ưu đãi nhằm giúp cho các hộ nghèo thốt khỏi nghèo đói. Trong giai đoạn 2017 -2019, Agribank thường Xuân đã thực hiện khá tốt với mục tiêu này. Theo đó, Chi nhánh đã cung cấp nguồn vốn tín dụng cho hàng trăm hộ nghèo và đã giúp được một số hộ nghèo thoát nghèo trong giai đoạn này. Trong năm 2017, Agribank đã giúp cho 12 hộ nghèo đói trong tổng số 42 hộ nghèo được vay vốn thoát nghèo. Năm 2018, Agribank Thường Xuân đã giúp cho 28 hộ nghèo thoát nghèo trong tổng số 87 hộ nghèo được vay vốn, chiếm tỷ lệ 32,18%. Năm 2019, có 116 hộ nghèo là thành viên của Tổ vay vốn được tiếp cận với nguồn vốn và chi nhánh đã giúp cho 43 hộ nghèo thoát nghèo. Đây là một trong những kết quả quan trọng cần đạt được của mục tiêu, chính sách cho vay qua Tổ vay vốn của Agribank.

Bảng 2.14. Ti nh hì nh thố t nghèo của c á c hộ nông d ân được vay vốn qua Tổ vay vốn tại Agri b ank Thường Xuân

2.2.2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng cho vay qua tổ vay vốn qua các chỉ tiêu định tính

STT Thang đo

Khả năng đ á p ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng (DU)

1 DU1 Ngân hàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn vay của các thànhviên trong Tổ vay vốn

2 DU2 Ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của các thành

Chính sách, sản phẩm vay vốn, lãi suất (CSSP)

1 CSSP1 Có nhiều chính sách ưu đãi về lãi suất cho các thành viêntrong tổ vay vốn 2 CSSP2 Các chính sách về hạn mức vay vốn, tài sản thế chấp phùhợp với thực tiễn 3 CSSP3 Sản phâm vốn vay cho các thành viên rất đa dạng, đáp ứngđược nhu cầu vốn khác nhau của các thành viên.

Để đánh giá được chất lượng tín dụng cho vay qua Tổ vay vốn thơng qua các chỉ tiêu định tính, tác giả tiến hành khảo sát 150 thành viên vay vốn trong Tổ vay vốn trong giai đoạn 2017 - 2019 để đánh giá mức độ hài lịng của các thành viên đối với các khía cạnh, tiêu chí sau:

- Mức độ đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các thành viên trong tổ vay vốn được thể hiện qua hai khía canh:

(1) Mức độ đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn của các thành viên trong tổ vay vốn. (2) Mức độ đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của các thành viên trong tổ vay

vốn.

- Mức độ hài lòng của các thành viên trong tổ vay vốn chất lượng cho vay được hiện qua các khía cạnh:

(1) Sự hài lịng về các chính sách, sản phẩm vay vốn (2) Sự hài lịng về quy trình vay vốn, thủ tục vay vốn

(3) Sự hài lịng về cơng tác hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm của các thành viên trong tổ vay vốn và của các cán bộ ngân hàng.

(4) Sự hài lòng về đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng (5) Sự hài lòng về cơ s ở vật chất, trang thiết bị

Trước hết, tác giả tiến hành xây dựng các thang đo nghiên cứu đại diệncho các tiêu chí trên. Các thang đo nghiên cứu được xây dựng dựa trêncác cơs ở lý thuyết, khái niệm và tham khảo ý kiến của các chuyên gia. Kết quả tác giả xây dựng được các thang đo nghiên cứu đại diện cho các tiêu chí qua Bảng 2.15

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng cho vay qua tổ vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thường xuân,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w