Kết quả thực hiện cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị một số bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại skoldal nykoebing 73, 4850 nykoebing, đan mạch (Trang 60)

Bảng 4.2. Kết quả thực hiện cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn

Kết quả của bảng 4.2 cho biết trong 18 tháng thực tập tại cơ sở em đã hồn thành tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn trại. Thực hiện tốt công tác vệ sinh trại với 560 lần đạt tỉ lệ thành công 100%.Cho lợn con và lợn nái ăn hàng ngày (2 bữa/ ngày) đã thực hiện thành công 1.080 lần.

Hàng ngày cho lợn con uống nước pha với Vilolit để giúp lợn tiêu hóa tốt hơn, số lượng 2 lần trên ngày với 1080 lần thực hiện thành công 100%.

STT Công việc Số lượng công việc được giao (số lần) Khối lượng công việc thực hiện được (số lần) Tỷ lệ hoàn thành so với nhiệm vụ được giao (%)

1 Vệ sinh chuống trại 560 560 100

2 Cho lợn ăn hằng ngày 1.080 1.080 100

3 Cho lợn con uống nước

pha thuốc bổ 1.080 1.080 100

4 Xuất bán lợn nái loại 50 50 100

5 Xuất chuyển lợn con 76 76 100

53

Những lợn nái quá già và những con ốm yếu, bệnh tật, viêm nhiễm ảnh hưởng tới khả năng sinh sản thì trại sẽ tiến hành loại thải, em đã tham gia loại thải 50 lần, tỷ lệ hồn thành cơng việc là 100%.

Lợn con sau khi cai sữa sẽ được xuất chuyển sang trại cai sữa, em đã thực hiện 76 lần, đạt tỉ lệ thành công 100%.

Một số lợn nái bệnh, đau chân, ốm yếu,.. sẽ được chuyến sang một khu riêng để cách ly và điều trị. Em đã tham gia trong quá trình di chuyển lợn 45 lần, thành công 100%.

4.2.2. Kết quả theo dõi về khả năng sinh sản của đàn lợn nái tại trại Bảng 4.3. Kết quả theo dõi tình hình sinh sản của đàn lợn nái Bảng 4.3. Kết quả theo dõi tình hình sinh sản của đàn lợn nái

Quý Số nái đẻ (con) Đẻ bình thường (con) Tỷ lệ (%) Đẻ can thiệp (con) Tỷ lệ (%) IV - 2019 456 422 92,54 34 7,45 I - 2020 460 428 93,04 32 6,95 II - 2020 490 453 92,44 37 7,55 III - 2020 530 490 92,45 40 7,54 IV - 2020 565 531 93,98 34 6,01 I - 2021 586 557 95,05 29 4,94 Tính chung 3.087 2.881 93,32 206 6,67

Qua bảng 4.3 cho thấy trong thời gian thực tập tại cơ sở, em đã thực hiện ni dưỡng, chăm sóc và hỗ trợ 3.087 lần lợn nái đẻ, trong đó 2.881 lần đẻ thường và 206 lần đẻ khó.

54

Lợn nái đẻ thường chiếm tỉ lệ cao 93,32%, có sức khỏe và khả năng đẻ tốt.

Lợn nái bị đẻ khó chiếm 6,67%, nguyên nhân có thể là do lần đầu đẻ, hoặc những con nái đã già và yếu. Can thiệp có thể bằng oxytoxin, sau 30 phút không mang lại tác dụng sẽ can thiệp bằng tay.

4.2.3. Kết quả chăm sóc, ni dưỡng lợn con theo mẹ Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu của đàn lợn con

Quý TB số lợn con được sinh ra (con/lứa/nái) TB số lợn con cai sữa (con/nái/lứa)

Tỷ lệ chết trong thời gian theo mẹ

(%)

Cân nặng TB thời điểm cai sữa

(kg) IV - 2019 17,90 14,88 16,87 6,30 I - 2020 18,30 15,66 14,42 6,50 II - 2020 18,66 15,10 19,07 6,20 III - 2020 18,30 15,33 16,22 6,40 IV - 2020 18,70 15,66 16,25 6,40 I - 2021 18,66 15,75 15,59 6,50 Trung bình 18,42 15,39 16,40 6,38

Qua bảng 4.4 cho thấy, trung bình số lợn con được sinh ra là 18,42con/lứa/nái, trung bình sô lợn con cai sữa là 15,39con/lứa/nái, tỉ lệ chết trong thời gian theo mẹ là 16,40%, cân nặng trung bình của lợn thời điểm cai sữa là 6,38 kg.

Nguyên nhân là do lợn mẹ đè chết, do loại thải vì q cịi cọc hoặc bị dị tật, một số lợn con mắc bệnh dẫn đến chết. Vì vậy trong q trình chăm sóc, ni dưỡng cần để ý để giảm tỷ lệ chết do bị đè.

55

4.3. Kết quả thực hiện quy trình phịng bệnh bằng phương pháp vệ sinh sát trùng sát trùng

Vệ sinh sát chuồng trại là một biện pháp rất quan trọng, giúp ngăn ngừa mầm bệnh, sau đây là bảng thống kê về kết quả thực hiện việc vệ sinh chuồng trại trong 18 thực tập tại cơ sở của em

Bảng 4.5. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh

STT Công việc Số lần phải thực hiện (lần) Số lần thực hiện được (lần) Tỷ lệ hoàn thành (%)

1 Vệ sinh chuồng trại 1 lần/ngày 539 100

2 Vệ sinh văn phòng 1 lần/2 tuần 35 100

3 Dọn lối đi, hành lang 2lần/tuần 144 100

4 Rửa chuồng 1 lần/tuần 77 100

5 Lau, rửa kính 1 lần/tháng 18 100

6 Quét mạng nhện 1 lần/ tháng 18 100

Qua bảng 4.5 có thể thấy em đã thực hiện 539 lần vệ sinh chuồng trại với tỉ lệ hoàn thành là 100%, mỗi ngày sau khi làm xong hầu hết công việc sẽ vệ sinh trại lại một lần.

Việc vệ sinh văn phòng và chố sinh hoạt cho công nhân cũng rất quan trọng, để tạo một môi trường sinh hoạt thật sạch và an toàn, tránh mang nhiễm một số loại vi khuẩn trong trại ra bên ngoài.

Tuy nhiên việc vệ sinh chuồng trại lại khá ít (so với Việt Nam) cũng là do việc kiểm soát dịch tại Đan Mạch thực hiện rất tốt nên họ không dành nhiều thời gian cho việc đó.

56

4.4. Kết quả chẩn đốn và điều trị bệnh cho đàn lợn nái và đàn lợn con

4.4.1. Kết quả chẩn đoán bệnh cho đàn lợn nái và đàn lợn con

Qua thời gian thực tập tại cơ sở, cùng với các công nhân, quản lý và bác sĩ thú y của trại, em đã cùng tham gia chẩn đoán bệnh, xác định được nguyên nhân gây ra bệnh để kịp thời đưa ra biện pháp khắc phục.

Bảng 4.6. Tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái và đàn lợn con tại trại

Loại lợn Tên bệnh Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Lợn nái Viêm tử cung 3087 220 7,12 Viêm vú 3087 156 5,05 Sót nhau 3087 80 2,59 Viêm khớp 3087 325 10,52 Lợn con Bệnh về cơ - xương 56.862 9.069 15,95 Hội chứng tiêu chảy 56.862 12.287 21,61 Hội chứng hô hấp 56.862 8.653 15,21 Đối với lợn con, các bệnh thường gặp là hội chứng hô hấp, hội chứng tiêu chảy và các bệnh về cơ - xương. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc phải cũng khơng cao.

Do có khi hậu thuận lợi cùng khả năng kiểm soát vệ sinh dịch bệnh tốt nên khả năng mắc bệnh ở các trang trại tại Đan Mạch là rất thấp. Các trang trại cũng được đặt cách xa nhau và cũng tuân thủ theo luật không được di chuyển từ trại lợn này sang trại lợn khác khi chưa thực hiện việc sát khuẩn.

Có thể thấy trong bảnh 4.6 viêm khớp là bệnh mà lợn nái mắc phải nhiều nhất với 10,52%, và đối với lợn con là hội chứng tiêu chảy với 21,61 %.

57

4.4.2. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái và lợn con

Trong 18 tháng thực tập tại cơ sở, cùng các cơng nhân viên và quản lí tại trại, em đã tiến hành điều trị bệnh trên đàn lợn nái và lợn con theo mẹ, được thể hiên trong bảng 4.7 sau:

Bảng 4.7. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái và đàn lợn con

Loại lợn Tên bệnh Thuốc điều trị Thời gian điều trị (ngày) Số con điều trị (con) Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%) Lợn nái Viêm tử cung - Borgal - Oxytocin 3 220 199 90,9 Viêm vú - Ethacilin - Rifen 3 156 156 100 Sót nhau - Borgal - Oxytocin 3 80 80 100 Viêm khớp - Ethacilin - Melovem 3 325 301 92,85 Lợn con Bệnh về cơ-xương - Streptocilin - Melovem 3 9069 8202 90,44 Hội chứng

tiêu chảy - Streptocilin 3 12287 11580 94,25 Hội chứng

hô hấp - Streptocilin 3 8653 8083 93,42

Qua bảng 4.7 có thể thấy được tỉ lệ điều trị thành công tại trại khá cao Hầu hết thời gian điều trị đều là 3 ngày, sau 3 ngày theo dõi dấu hiệu phục hồi, nếu bênh ko có dấu hiệu tiến triển thì ngừng thuốc để tìm phương pháp chữa trị hiệu quả hơn. Việc kiểm soát việc sử dụng thuốc và điều trị tại

58

trại là do bác sĩ thú y trong hệ thống bác sĩ thú y của Đan Mạch. Mỗi trnag trại tại đan mạch đếu có chỉ tiêu sử dụng thuốc, nếu vượt qá kiểm soát sẽ bị phạt rất nặng.

4.5. Công tác khác

Bên cạnh những cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, em cũng tham gia các thao tác như đỡ lợn đẻ, tiêm thuốc, bấm đuôi, thiến, bấm tai, siêu âm….

Kết quả thực hiện một số cơng việc trên được trình bày ở bảng 4.8 như sau:

Bảng 4.8. Kết quả thực hiện một số công tác khác

STT Tên công việc

Số công việc cần thực hiện

(con)

Khối lượng công việc được thực hiện

(con) Tỷ lệ (%) 1 Cắt đuôi 56.862 37.602 66,13 2 Cắt dây rốn 56.862 40.588 71,38 3 Thiến 23.547 18.399 78,14 4 Bấm tai 56.862 37.534 66,01 5 Đỡ đẻ cho lợn nái 206 206 100

Qua bảng 4.8 có thể thấy được sau 18 tháng thực tập tại cơ sở em đã siêu âm cho 1804 lợn nái đạt tỉ lệ hoàn thành 100%.

Thực hiện cắt dây rốn với tỉ lệ 71,38 %. Thiến 18.399 với tỉ lệ 71,38 %. Thực hiện cắt đuôi 37.602 con lợ với tỉ lệ hồn thành cơng việc 66,13 %. Đỡ đẻ cho lợn nái 206 con với tỉ lệ hoàn thành 100%.

59

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua thời gian thực tập tại trại Skovdal Svinproduktion ApS, nykoebing73, 4850 Stubbekoebing, Denmark với nội dung thực hiện quy trình chăm sóc và ni dưỡng lợn nái ni con và lợn con theo mẹ, từ các kết quả thu được và qua phần thảo luận, em rút ra được một số kết luận như sau:

Cơng tác chăm sóc và di dưỡng đạt hiệu quả cao, lợn sinh ra khỏe manh, ít bệnh tật. Trung bình lợn nái sản xuất được 2,4 – 2,5 lứa/năm, số con sơ sinh TB là 18,42 con/lứa/nái, số con cai sữa TB là 15,39 con/lứa/năm, tỉ lệ chết trong thời gian theo mẹ là 16,40%, cân nặng TB tại thời điểm cai sữa là 6,38kg/con.

Công tác thú y thực hiện tốt. Đã phát hiện được lợn nái mắc bệnh viêm khớp chiếm tỉ lệ 10,52% là cao nhất trong các bệnh khác, các bệnh khác giao động từ 2,59% đến 7,12%. Ở lợn con, tỉ lệ bệnh về cơ – xương là 15,95%, hội chứng tiêu chảy là 21,61%, hội chứng hô hấp là 15,21%.

Những chuyên môn đã học được trong thời gian thực tập: + Cách nhận biết và thử lợn nái khi động dục.

+ Phối giống cho lợn nái. + Đỡ đẻ cho lợn nái

+ Điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển. + Bấm số tại, cắt đuôi, thiến lợn.

+ Chẩn đoán và điều trị một số bệnh trên lợn nái và lợn con theo mẹ.

5.2. Đề nghị

- Trang trại cần tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh về sinh sản.

60

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái. Hướng dẫn công nhân cách phát hiện bệnh trên đàn lợn để tiện cho việc theo dõi.

- Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề trước khi ra trường.

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phịng trị bệnh lợn nái - lợn con - lợn thịt,

Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

2. Phạm Chúc Trinh Bạch (2011), Giáo trình chăn ni lợn nái, Bộ Nơng nghiệp và phát triển Nông thôn.

3. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr.51 – 56.

4. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái và sinh lý lợn con, Nxb Nông

nghiệp TpHCM.

5. Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản

xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

6. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2006), Sinh sản

gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

7. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm

thú y, Nxb Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

8. Dương Mạnh Hùng (2012), Giống vật nuôi, Trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên.

9. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến

ở lợn và biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

10. Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng. 11. Trương Lăng (2003), Cai sữa lợn con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

12. Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình Kỹ thuật chăn ni lợn, Nxb

62

13. Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Công (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu biến đổi của một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng và thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng MMA ở lợn nái sinh sản, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội..

15. Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2010), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương.

16. Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị một số bệnh ở gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp.

17. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn ni lợn, Nxb. Nông nghiệp Hà Nội.

18. Nguyễn Ngọc Phụng (2006), Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn, Nxb lao động xã hội, Hà Nội.

19. Đoàn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), “Khả năng sinh sản của các tổ hợp lai giữa nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) với đực Duroc và L19”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 9(4) tr 614-621. 20. Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn

nái ngoại và các biện pháp phịng trị”, Tạp chí KHKT thú y tập 17.

21. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi,

NXB Nông Nghiệp.

22. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phịng trị”, Tạp chí KHKT

Thú y, tập 17.

23. Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thị Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

63

II. Tài liệu Tiếng Anh

24. Jose Bento S., Ferraz Rodger K., Johnson (2013), Animal Model Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions of Large White and Landrace Swine, Department of Animal Science,

December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 - 0908.

25. Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in

practice 25:466-473 doi:10.1136/inpract.25.8.406.

26. Kemper N., Bardehle D., Lehmann J., Gerjets Looft H., Preissler R. (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berl Munch Tierarzlt Wochenschr 126, Heft 3/4, Seiten, pp. 130 - 1.

III. Tài liệu internet

27. Nguyễn Công Toản, Nguyễn Văn Thanh (2018), Bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại tại Đồng bằng sông Hồng, http://nhachannuoi.vn/benh- viem-tu-cung-tren-dan-lon-nai-ngoai-tai-dong-bang-song-hong.

28.Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Nông vận (2018), Bệnh viêm khớp ở lợn do streptococcus suis, http://nhachannuoi.vn/benh-viem-khop-o-lon- do-streptococcus-suis/.

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị một số bệnh cho lợn nái sinh sản tại trại skoldal nykoebing 73, 4850 nykoebing, đan mạch (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)