Câu 6. Hai quả cầu mỗi quả có khối lượng 2 0 0 k g , bán kính 5 m đặt cách nhau
1 1 0 m . Lực hấp dẫn giữa chúng lớn nhất bằng 1 1 0 m . Lực hấp dẫn giữa chúng lớn nhất bằng A. 8 2 , 2 0 4 9 .1 0 N . B. 8 2 , 6 6 8 .1 0 N . C. 9 2 , 2 0 4 9 .1 0 N . D. 6 2 , 6 6 8 .1 0 N .
Câu 7. Hai quả cầu mỗi quả có khối lượng 2 0 0 k g , bán kính 5 m đặt cách nhau
1 1 0 m . Lực hấp dẫn giữa chúng lớn nhất bằng 1 1 0 m . Lực hấp dẫn giữa chúng lớn nhất bằng A. 8 2 , 2 0 4 9 .1 0 N . B. 8 2 , 6 6 8 .1 0 N . C. 9 2 , 2 0 4 9 .1 0 N . D. 6 2 , 6 6 8 .1 0 N .
Câu 8. Hai vật có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 1 0 c m thì lực hút giữa chúng là
7
1, 0 6 7 2 .1 0 N . Khối lượng của mỗi vật là
A. 1 6 k g . B. 2 k g . C. 4 k g . D. 8 k g .
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
Câu 1: Chọn đáp án thích hợp
Chọn đáp án thích hợp Đ S
A Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở đầu lò xo tác dụng lên vật gắn, tiếp xúc với lò xo, làm lò xo biến dạng.
B Lực đàn hồi của lò xo có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.
C Lực đàn hồi của lò xo dài có phương là trục lò xo, cùng với chiều biến dạng của lò xo.
D Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn tuân theo định luật Húc.
Câu 2. Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo A. có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu. B. thu gia tốc.