Hình ảnh xếp hàng học sinh trước và sau sắp xếp

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI OLYMPIA ĐỂ DẠY BÀI 11-KIỂU MẢNG MỘT CHIỀU - TIN HỌC 11 BẰNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++ (Trang 30 - 34)

A. for(int j:=n;j>=2;j--) for (int i=1;i<=j-1;i++) if(a[i]>a[i+1]) {tg =a[i]; a[i]=a[i+1]; a[i+1]=tg; } B. for(int j:=n;j>=2;j--) for (int i=1;i<=j-1;i++) if(a[i]>a[i+1])

{ a[i]=a[i+1]; a[i+1]=a[i];

}

C. for(int j:=n;j>=2;j++) for (int i=1;i<=j-1;i--) if(a[i]>a[i+1]) {tg =a[i]; a[i]=a[i+1]; a[i+1]=tg; } D. for(int j:=n;j>=2;j--) for (int i=1;i<=j-1;i++) if(a[i]<a[i+1]) {tg =a[i]; a[i]=a[i+1]; a[i+1]=tg; } Về mức độ vận dụng cao:

Câu 19: Trong cuộc thi lập trình có N(1≤N≤500) bài thi giải đúng yêu cầu

đặt ra. Ban tổ chức quyết định trao phần thưởng đặc biệt cho bài thi tốt nhất, đó là bài thi có thời gian chạy chương trình ít nhất. Cho biết bài thi thứ i (1< i <N) có thời gian chạy là một số nguyên ai (tính theo đơn vị centisecond, 1centisecond = 1/100 giây). Hãy lập trình cho biết thời gian của bài thi được trao thưởng và có bao nhiêu bài thi được trao thưởng?

Câu 20: Trong cuộc thi lập trình để chọn đội tuyển quốc gia có N(1≤N≤1000) bài thi được chấm điểm . Ban tổ chức quyết định chọn những bài thi có điểm từ 14.5 trở lên để tham gia vòng sơ tuyển lần 2. Cho biết bài thi số báo danh thứ i (1< i <N) có điểm đạt được là một số thực ai (điểm theo hệ số 20

làm tròn đến 2 chữ số thập phân). Hãy lập trình cho biết các số báo danh của những bài thi được chọn và có bao nhiêu bài thi được chọn?

2.1.3.2. Tổ chức dạy học theo phương pháp truyền thống về bài tập kiểu mảng một chiều.

Thông thường, từ trước đến nay giáo viên thường thực hiện giờ học bài tập theo phương pháp vấn đáp cá thể, thầy hỏi và trò trả lời theo tinh thần học tập từng cá nhân học sinh và gọi cá nhân học sinh tích cực lên bảng trình bày phần tự luận còn các cá nhâncòn lại làm vào vở. Phương pháp này được thể hiện như sau:

a) Chuẩn bị:

Giáo viên: Chuẩn bị giáo án các câu hỏi trên Powerpoint, máy tính, máy chiếu Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, bút, phấn

b) Cách tiến hành

Phần trắc nghiệm: Từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 18, mỗi câu hỏi:

GV: Trình chiếu, nêu câu hỏi, gọi 1 học sinh trả lời

HS: Cá nhân học sinh trả lời đáp án. HS cịn lại nghe và nắm bắt thơng tin.

Phần tự luận:Từ câu 19 đến câu 20, thực hiện cùng 1 lúc:

GV: Trình chiếu cả 2 câu hỏi 1 lúc, nêu nhiệm vụ, gọi 2 HS lên bảng.

HS: 2 HS được gọi thực hiện viết chương tình trên bảng, HS cịn lại thực

hiện làm vào vở. c) Sản phẩm- đáp án các câu hỏi Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án c1* A D c2* D B B A D Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp án C C C B A C B A D c1*. 1. Mảng một chiều, 2. mỗi phần tử;

Phần tự luận:

Chương trình câu 19 Chương trình câu 20

#include<iostream> using namespace std; int n; int a[500]; #include<iostream> using namespace std; int n; float a[1000]; int main()

{cout<<"Nhap so luong bai thi = ";cin>>n;

for(int i=1;i<=n;i++)

{cout<<"nhap thoi gian bai thi thu "<<i<<":";

cin>>a[i]; }

int main()

{cout<<"Nhap so luong bai thi = "; cin>>n;

for(int i=1;i<=n;i++)

{cout<<"nhap diem bai thi thu "<<i<<":";

cin>>a[i];

if((a[i]<0)||(a[i]>20))

{cout<<"Nhap lai phan tu nay:"; cin>>a[i];

}} ||tim gia tri min

int min=a[1];

for(int i=2;i<=n;i++) {if(min>a[i])min=a[i];}

cout<<"Cac bai thi duoc tham gia so tuyen vong 2 la:"<<endl;

for(int i=1;i<=n;i++)

{if(a[i]>=10.0) cout<<i<<'\t';} cout<<endl;

//Dem so bai thi co thơi gian bang min int dem=0;

for(int i=1;i<=n;i++) if(min==a[i])dem++;

//Dem so bai thi co thơi gian bang min

int dem=0;

for(int i=1;i<=n;i++) if( a[i]>=10.0)dem++; cout<<"Thoi gian bai thi duoc trao

thuong la: "<<min<<endl;

cout<<"So luong bai thi duoc trao thuong la: "<<dem; return 0;}

cout<<"So luong bai thi duoc tham gia so tuyen vong 2 la "<<dem;

d) Đánh giá phương pháp:

Với phương pháp dạy học truyền thống trên không những làm cho học sinh nhàm chán, mà cịn khơng tạo điều kiện cho học sinh có cơ hội được thể hiện và rèn luyện mọi năng lực khác trong cuộc sống như: giao tiếp hợp tác, tư duy nhanh nhạy, làm MC, lãnh đạo chương trình, năng lực công nghệ thông tin… v.v. Không những không gây hứng thú cho học sinh mà còn tạo cho học sinh cảm thấy áp lực, nặng nề, buồn tẻ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

2.1.3.3.Tổ chức dạy học bằng phương pháp trò chơi “Olympia” vào bài tập kiểu mảng một chiều.

Theo cách tổ chức dạy học này, với số lượng 20 câu hỏi như trên ta có thể tổ chức thời lượng 90 phút theo 2 hướng khác nhau:hoặc tổ chức theo2 tiết học xa nhau hoặc 2 tiết học liền nhau.

Nếu 2 tiết học cách xa nhau thì phân đơi số câu ở mỗi phần chơi dành cho 2 tiết, mỗi tiết học 10 câu( tỉ lệ 4:3:2:1), còn 2 tiết liền nhau chúng ta sẽ để giữ nguyên số câu hỏi ở mỗi phần.

Vì muốn có giờ dạy sinh động và thú vị hơn,tôi đã đổi giờ học môn học khác để dạy thử nghiệm 2 tiết học liền nhau. Vì vậy, nội dung dưới đây chúng tơixin trình bày theo phương án tổ chức 2 tiết học liền nhau:

a) Chuẩn bị:

Giáo viên: Chuẩn bị giáo án bài tập kiểu mảng một chiều gồm các câu hỏi giao cho học sinh, máy tính, máy chiếu, bảng nhóm học sinh, phấn, bảng đánh giá Ruby, cử MC và thư ký, huấn luyện MC, hướng dẫn KTV làm hệ thốngcác câu hỏi, hiệu ứng và thời gian thực hiện trên powerpoint.

Học sinh: Nghiên cứu câu hỏi, bài kiểu mảng một chiều, vở ghi, sách giáo khoa, bút, phấn, bảng nhỏ học sinh, ngôi sao hi vọng, phấn và bảng tên của đội(nếu cần), MC luyện tập, KTV làm hệ thống câu hỏi trên powerpoint, KTV và MC luyện tập kết hợp trước khi lên lớp.

b) Cách tiến hành

Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức về mảng một chiều

Mục tiêu: Học sinh hệ thống và ghi nhớ lại kiến thức mảng một chiều Nhiệm vụ: Em hãy nêu một nội dung về kiểu mảng một chiều đã học bài 11? Phương pháp kỹ thuật: Trò chơi đáp nhanh- Kỷ thuật tia chớt

Cách thực hiện:Trong thời gian 2 phút:

GV: Lần lượt mời từng thành viên của 4 đội chơitrả lời đáp án. Nếu trả lời

đáp án quá thời gian hoặc đáp án trùng thì mất quyền của đội.Mỗi đáp án đúng thưởng 10 điểm cho đội.Sau 2 phút tổng điểm và trình chiếu sơ đồ tư duy:

Phần 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC KIỂU MẢNG MỘT CHIỀU

KHÁI NIỆM

<kiểu dữ liệu> <tên biến mảng>[kích thước tối đa];

dụ: foat a[100];

KHAI BÁO

THAM

CHIẾU <tên biến mảng>[chỉ số phân tử];

Ví dụ: a[5];

THAO TÁC

-Nhập mảng : for(i=1;i<=n;i++) cin>>a[i];

-In mảng: for(i=1;i<=n;i++) cout<<a[i]’<<\t’;

-In mảng có điều kiện:

for(i=1;i<=n;i++)

if(dieu kien) cout<<a[i]’<<\t’;

-Tìm kiếm tuần tự.

-Sắp xế mảng một chiều.

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI OLYMPIA ĐỂ DẠY BÀI 11-KIỂU MẢNG MỘT CHIỀU - TIN HỌC 11 BẰNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++ (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)