KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC dạy học gắn KIẾN THỨC vào THỰC TIỄN NHẰM TIẾP cận đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG lực CHO học SINH TRONG các kì THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ vật lý 10 THPT (Trang 52 - 53)

Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ

Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1. Kết luận

Đề tài này đã thực hiện được những nhiệm vụ sau:

+ Tìm hiểu về khái niệm, vai trò, phân loại của BT Vật lí, BT Vật lí thực tiễn trong quá trình dạy học chương "Chất khí" Vật lí 10 THPT.

+ Xây dựng được hệ thống BT Vật lí thực tiễn và các giáo án giảng dạy giúp HS phát huy được phẩm chất và năng lực của học sinh trong quá trình dạy học chương “Chất khí”.

+ Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết đề ra.

+ Đánh giá sự phát triển tính tích cực và phát huy phẩm chất và năng lực của HS qua mỗi tiết thực nghiệm và đã chứng minh được việc áp dụng hệ thống BT thực tiễn cùng với các biện pháp dạy học phát triển năng lực một cách hợp lí trong quá trình dạy học sẽ giúp HS phát huy tính tích cực và năng lực và các năng lực khác, biết cách ứng dụng kiến thức được học vào trong thực tiễn.

3.2. Kiến nghị

+ Để đáp ứng yêu cầu kì thi đánh giá năng lực trong tuyển sinh đại học ngày càng phổ biến nên thì lãnh đạo trường cần phải có những chỉ đạo, đôn đốc sát sao về thay đổi cách thức, tổ chức dạy học trong toàn trường theo hướng gắn kiến thức học được để giải quyết những vấn đề thực tiễn đề ra.

+ Mỗi giáo viên trong toàn trường tự tìm tòi, tự học hỏi, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nghành Giáo dục và xã hội yêu cầu. phải huy động tối đa ứng dụng kiến thức của từng bài học để giải quyết các bài toán thực tiễn.

+ Phải tăng thời lượng cho mỗi bài dạy hoặc giảm kiến thức trong từng bài dạy để giáo viên có đủ thời gian yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức bài học vào thực tiễn.

+ Phải tăng cường cơ sở vật chất trong nhà trường có tính đồng bộ cao, chất lượng để đáp ứng yêu cầu của chương trình mới.

+ Cần mở rộng đề tài cho cho các chương, các khối lớp, các bộ môn khác của chương trình PT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Vụ Giáo dục trung học, Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS môn Vật lí cấp Trung học phổ thông.

2. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Sửu (2006), Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Vật lí 10, Nxb Hà Nội.

3. Nguyễn Thanh Hải (2012), Sử dụng BT định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học Vật lí, Nxb Đại học Sư phạm.

4. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), “Phương pháp dạy học Vật lí ở trường Trung học phổ thông”, ĐH. Sư phạm Tp.HCM.

5. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán trường Trung học phổ thông”, ĐH. Sư phạm Tp.HCM.

6. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2008) Vật lí 10.

7. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2008) Bài tập Vật lí 10

8. Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2009), Dạy học BT Vật lí ở trường phổ thông,Nxb Đại học Sư phạm.

9. Đỗ Hương Trà và các tác giả (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Quyển 1 – Khoa học tự nhiên, Nxb Đại học Sư phạm.

10.Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Đại học Sư phạm.

11.Lê Trọng Tường, Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân (2015), BT Vật lí 10 Nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC dạy học gắn KIẾN THỨC vào THỰC TIỄN NHẰM TIẾP cận đề THI ĐÁNH GIÁ NĂNG lực CHO học SINH TRONG các kì THI TUYỂN SINH THÔNG QUA CHƯƠNG CHẤT KHÍ vật lý 10 THPT (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)