Một số hình ảnh sản phẩm của dự án

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án vào dạy học chủ đề “bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia GDQP AN lớp 11 – THPT (Trang 38 - 46)

- Đánh giá kết quả làm việc của các nhóm Rút kinh nghiệm cho các hoạt động tiếp theo

2.10. Một số hình ảnh sản phẩm của dự án

Giáo viên tổ chức trị chơi

Sản phẩm nhóm 1: Lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia

Nhóm 1 thảo luận nhóm Sản phẩm nhóm 2: Biên giới quốc gia

Nhóm 2 tổ chức trị chơi

Nhóm 2 thảo luận nhóm

Sản phẩm nhóm 3: Bảo vệ biên giới qốc gia nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

Nhóm 3 thảo luận nhóm

Sản phẩm vẽ tranh của nhóm 1: Chủ đề: Bảo vệ biển đảo là trách nhiệm của mọi người, mọi nhà:

Biển đảo Việt Nam là tài sản quý giá của dân tộc, là một ngu n năng lượng sống của đất nước, con người Việt Nam. Tài sản q giá đó ln được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Như chúng ta biết, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc nước CHXHCN Việt Nam, nhưng các thế lực thù địch ln tìm mọi cách để cách xâm chiếm. Vì vậy, bảo vệ chủ quyền biển đảo là trách nhiệm của toàn đảng, toàn dân và toàn quân ta. Mọi người, mọi nhà luôn nêu cao tinh thần cảnh giác, trách nhiệm của mình để góp phần bảo vệ chủ

quyền biển đảo của Tổ quốc. Là học sinh đang ng i học trên ghế nhà trường thì ra sức học tập, rèn luyện, không ngừng phấn đấu để trở thành người có ích cho xã hội, đóng góp cơng sức vào bảo vệ chủ biển đảo nước CHXHCN Việt Nam.

Sản phẩm vẽ tranh của nhóm 2: Chủ đề: Hãy cùng chung tay bảo vệ, xây dựng biểm đảo thân thương

Biển đảo Việt Nam – phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Trải qua biết bao nhiêu thế hệ, cha ông ta luôn vun đắp, xây dựng những v đẹp hùng vĩ mà biển đảo mang lại. Vì một đại dương xanh, một hành tinh xanh, chúng ta dù không cùng d ng máu, không cùng ước mơ nhưng hãy cùng chung tay hành động, luôn hướng về biển đảo th n thương, nêu cao ý thức, tinh thần trách nhiệm đối với chủ quyền biểm đảo của Tổ quốc

Sản phẩm vẽ tranh của nhóm 3: Chủ đề: Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của Tổ quốc

Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là vẫn đề thiêng liêng, bất khả xâm phạm của Tổ quốc Do đó, việc xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Mỗi người dân nước CHXHCN Việt Nam luôn nêu cao tinh thần cảnh giác, chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh, ngăn chặn mọi m mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, thế lực từ bên ngồi ln tìm mọi cách để phá hoại và xâm chiếm chủ quyền lãnh thổ đất nước. Là học sinh, thế hệ tr tương lai của Tổ quốc, không ngừng nâng cao ý thức học tập, n ng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, hiểu biết sâu sắc về truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc. Tích cực tham gia các phong trào của đồn thanh niên cộng sản H Chí minh, phong trào thanh niên tình nguyện hướng về vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo Thường xuyên rèn luyện thể lực, nâng cao sức khỏe để góp phần bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của Tổ quốc.

Sản phẩm vẽ tranh của nhóm 4: Chủ đề: Biết ơn những chú bộ đội Biên phòng ngày đêm canh gác

Biên giới quốc gia là đường chia cách ph n định vùng lãnh thổ của các nước liền kề nhau. Ở nơi đó, ln xảy ra các xung đột, xâm lẫn vùng lãnh thổ Đất nước có được bình yên như ngày hơm nay chính là nhờ cơng lao hết sức to lớn của những con người luôn hi sinh thầm lặng, ngày đêm canh gác, họ chịu rời xa quê hương, người th n để hoàn thành nghĩa vụ của Tổ quốc, đó chính là những chú bộ đội Biên phịng, bộ đội cụ H . Chính vì vậy, chúng ta cần biết ơn, chia s , thể hiện tình yêu cao đẹp trước sự hi sinh cao cả đó của họ, những người chiến sĩ áo xanh túc trực ngày đêm bên bờ biên giới, bảo vệ hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà.

GV so sánh và công bố kết quả phần thi

Sản phẩm nhóm 4 : Trách nhiệm của HS trong việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền

lãnh thổ, biên giới quốc gia.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án vào dạy học chủ đề “bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia GDQP AN lớp 11 – THPT (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)