Đợt xuất
Kết quả bảng 4.10 đã cho thấy em đã trực tiếp xuất bán lợn với 4 lần, số con xuất bán trong 4 lần này là 670 con và 117,75kg trung bình.
* Vệ sinh chuồng trại sau khi xuất bán lợn
Sau khi trang trại xuất bán lợn song, thường xuyên thực hiện vệ sinh của trại nhằm mục đích đảm bảo an toàn về dịch bệnh. Em cũng đã được trực tiếp tham gia và làm vệ sinh chuồng trại như sau:
- Vệ sinh trong chuồng nuôi:
+ Vệ sinh đường đuổi lợn, hót hết phân đường đi, sau đó dội vôi đường đi.
+ Hót sạch phân trong những ô vừa xuất bán lợn, xịt rửa sạch sẽ nền, và trần.
+ Kiểm tra đường điện và quạt trong chuồng.
+ Nếu có hỏng thì sửa hoặc thay cái mới
+ Kiểm tra nước uống, núm uống, máng ăn.
+ Quét vôi lại quanh các ô chuồng, nếu các thanh sắt quanh chuồng rỉ thì lấy sơn sơn lại.
+ Phun sát trùng các ô đã rửa sạch
+ Sau đó để trống 1 thời gian, rồi chuẩn bị để chuyển lợn sang.
- Vệ sinh bên ngoài chuồng:
+ Xịt rửa sạch cầu cân và đường đuổi lợn ra cổng.
+ Phun sát trùng cầu cân và đường đuổi lợn đi một cách kỹ lưỡng.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua thời gian hơn 5 tháng thực tập tại trang trại, em cũng đã được tất cả mọi người ở đây giúp đỡ và chỉ dậy em nhiệt tình, đặc biệt là anh kỹ sư trại đã chỉ dậy em những kiến thức liên quan đến ngành chăn nuôi lợn. Em xin có một số kết luận như sau ạ:
- Về công tác thú y của trang trại:
+ Quy trình phòng và trị bệnh cho đàn lợn tại trang trại luôn được thực hiện nghiêm ngặt và đúng quy trình đồng thời dưới sự giám sát, chỉ bảo của anh kỹ sư công ty.
+ Công tác vệ sinh của trại: Hệ thống chuồng trại luôn đảm bảo vệ sinh sạch sẽ tránh lây lan nguồn bệnh. Chuồng trại luôn pahir đảm bảo thoáng mát về mua hè, ấm áp về mùa đông. Công nhân, kỹ sư và tất cả mọi người ai đã vào khu chăn nuôi thì đều phải thực hiện nghiêm ngặt của trại đã đề ra.
+ Công tác phòng bệnh của trại: Quy trình phòng bệnh bằng vaccin của trang trại được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc và đúng kỹ thuật. Với một phương châm chính là phòng bệnh là trên hết nên chính vì điều đó nên tất cả các số con lợn trong trại đều được tiêm vaccin đầy đủ.
- Những công việc em đã được trực tiếp học và thực hiện như sau:
+ Được trực tiếp tham gia tiêm phòng vaccine cho 1015 con lợn thịt nuôi tại trang trại. Sau khi sử dụng các liều vaccine thì 100% số lợn được tiêm vaccine đều không có biểu hiện bất bình thường hay sốc thuốc, Vì trước khi tiêm vaccine lợn đều đã được nhịn ăn từ 8 - 10 giờ.
+ Em đã được trực tiếp tham gia vào việc vệ sinh chuồng trại, máng ăn, sửa quạt, điện, núm uống, cho lợn ăn và cách ly những con lợn bệnh ra ô riêng biệt hoàn thành 100% số lượng công việc được giao.
+ Đã biết cách nhận biết và chẩn đoán 1 số bệnh trên lợn và kết quả thu được là: Đã phát hiện được 20 con lợn bị bệnh viêm phổi dính sường và áp dụng 2 phác đồ điều trì đó là tiêm và trộn thuốc vào thức ăn. Tỷ lệ lợn khỏi bệnh rất cao đạt 100%.
+ Đã chẩn đoán và phát hiện được 90 con lợn mắc bệnh hồng lỵ và cũng đã sử dụng 2 phác đồ điều trị đó là kết hợp giữa tiêm và trộn thuốc cho lợn. Do phát hiện những con bị hồng lỵ hơi muộn nên tỷ lệ khỏi bệnh chỉ là 96,67%.
+ Đã chẩn đoán và phát hiện được 13 con lợn có bệnh về khớp và sử dụng 1 phác đồ điều trị đó là tiêm cho lợn, kết hợp tiêm kháng sinh lẫn kháng viêm. Tỷ lệ khỏi bệnh là 100%.
+ Đã trực tiếp tham gia và làm công việc nhập lợn 3 lần với tổng số con là 535 con lợn với khối lượng trung bình là 6,67kg.
+ Đã được tham gia trực tiếp 4 lần xuất bán lợn với tổng số con là 670 con với khối lượng xuất bán trung bình là 117,75kg.
+ Đã được làm cám cháo cho lợn con ăn ngay từ khi nhập lợn về, kết hợp pha VP 1000 kèm với cám cháo cho lợn con ăn trong vòng 7 ngày sau khi bắt đầu nhập về.
5.2. Kiến nghị
- Trang trại cần thực hiện nghiêm ngặt vệ sinh phòng bệnh và quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng hơn nữa, để nhằm mục đích đàn lợn được hiệu quả và chất lượng tốt hơn, giảm tỉ lệ lợn bị mắc bệnh xuống mức tối thiểu nhất.
- Công tác vệ sinh chuồng trại cần phải thực hiện đầy đủ và nghiêm túc hơn, công tác vệ sinh quanh trại rắc vôi quanh trại cần chủ động hơn.
- Mọi người ở trại cần chủ động hơn trong công việc ở trại, tránh tình trạng lười biếng không tập trung vào công việc.
- Nhà trường và ban chủ nhiệm khoa vẫn tiếp tục cho các bán sinh viên khóa sau về thực tập tại trang trại để tiếp thu được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae trong bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, tập XVI số 2, Hội thú y Việt Nam.
2. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Nghiêm Thị Anh Đào (2008), “Xác định vai trò của vi khuẩn E. coli gây hội chứng tiêu chảy ở lợn con trên địa bàn ngoại thành Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.
4. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, Hà Nội
5. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, (số 7/2012), tr.71 - 76.
6. Trần Đức Hạnh (2013), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli, Salmonella và Clostridium perfringers gây tiêu chảy ở lợn tại 3 tỉnh phía Bắc và biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên.
7. Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳng Hương (2004), Xác định vai trò của vi khuẩn E. coli và Cl. perfringens trong bệnh tiêu chảy ở lợn con giai đoạn theo mẹ, chế tạo các sinh phẩm phòng bệnh, Viện Thú Y 35 năm xây dựng và phát triển (1969 - 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 393 - 405.
8. Đặng Văn Kỳ (2007), Bệnh liên cầu khuẩn và biện pháp phòng trị, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở
lợn, tr. 148 - 156.
9. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Nhân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh Phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Phạm Sỹ Lăng (2007), Bệnh Liên cầu khuẩn ở lợn và biện pháp phòng trị, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, tr. 148 - 156.
11. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh mới của lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr. 5 - 64.
12. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập IV (số 1), tr.15 - 22.
13. Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học và biện pháp phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp.gây ra ở lợn tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn”. Luận án tiến sĩ thú y, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.
14. Khương Bích Ngọc (1996), “Bệnh cầu khuẩn ở một số cơ sở chăn nuôi tập chung và một số biện pháp phòng trị”, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp.
15. Nguyễn Thị Ngữ (2005), “Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn tại huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli và samonella, biện pháp phòng trị”, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress trong bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm.
17. Trịnh Phú Ngọc (2001), “Xác định một số đặc tính sinh vật và các yếu tố độc lực của vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh phía
Bắc”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp.
18. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), “Giáo trình chăn nuôi lợn”, Nxb Nông nghiệp, tr.11 - 58.
19. Trịnh Hồng Sơn (2014), “Khả năng sản xuất và giá trị giống của dòng lợn đực VCN03”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn nuôi.
20. Nguyễn Văn Thiện (2008), “Thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Bạch Quốc Thắng (2011), “Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn nhóm
Lactobacillus trong phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ”, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viên Thú Y Quốc Gia, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Tuyên, Dương Văn Quảng (2016), “Vai trò của Escherichia Coli và Salmonella spp trong hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng con trước và sau cai sữa theo mô hình nuôi bán hoang dã”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 7/2016), tr. 54
23. Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn con tiêu chảy ở lợn nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, tập XIV, (số 2/2006).
24. Trần Thu Trang (2013), “Đặc điểm dịch tễ của dịch tiêu chảy (Porcin Epidemic Diarrhoea - PED) và biện pháp can thiệp dịch tại một số trại ở miền bắc Việt Nam”. Luận văn Thạc sỹ Thú y, Đại Học NôngNghiệp Hà Nội.
25. Nguyễn Đức Thủy (2015), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trò của vi khuẩn E.Coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con dưới hai tháng tuổi ở huyện Đầm Hà và Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị”, Luận văn Thạc sĩ thú y, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.
và Salmonella spp trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa nghiên cứu trên mô hình trại nuôi công nghiệp”, Tạp chí khoa học và phát triển, tập 11, số 3, tr. 318 - 327.
27. Bùi Tiến Văn (2015),” Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trò của vi khuẩn E.coli trong hội chưng tiêu chảy ở lợn 1 - 45 ngày tuổi tại huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá, biện pháp phòng trị”. Luận văn thạc sỹ thú y, Đại Học Nông Lâm, Đại Học Thái Nguyên.
28. Đoàn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội.
II. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
29. Akita E. M., Nakai S., (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens
immunological methols”, Vet. 160(1993), p. 207 - 214.
30. Bergenland H. U., Fairbrother J. N., Nielsen N. O., Pohlenz J. F. (1992),
Escherichia coli infection Diseases of Swine, Iowa stale University press/ AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, pp. 487 - 488.
31. Clifton HadleyF.A.; Alexanderand Enright M.R., (1986), “A Diaglosis of
Streptococcus suis infection”, Inproc. Am. Assoc. swine Pract., p. 473 - 491.
32. Glawisschning E., Bacher H., (1992), The Efficacy of Costat on E. coli infected weaning pigs, 12th IPVS congress, August 17 - 22, p. 182.
33. Higgins R., Gottschalk M. (2002), “Streptococcal diseases, Diseases of swine”, pp. 563-573. Streptococcus suis, J Clin Microbiol, No. 17, pp. 993-996.
34. Kataoka Y., Yamashita T., Sunaga S., Imada Y., Ishikawa H., Kishima M.; and Nakazawa M. (1996). “An enzymelinked immunosorbent assay (ELISA) for the detection of anitibody against Streptococcus suis type 2
in infected pigs”, J Vet Med Sci, No. 58, pp. 369-372.
35. Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sow,
Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki.
36. Kielstein P. (1966), “On the occurrencer of toxi producing Pasteurella multocida strains atrophic rhinitis and in pneumoniae of swine and cattle”, Vet. Med., p. 418 - 424.
37. Rosenbach Standford, S.E; Higgins, S (1984): Streptococaldisesae, 7th edition 1992. Edited by Leman A.P. et al Iowastate University press Ames.
38. Smith H. W., Halls S. (1967), “Observations by the ligated segment andoral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology, 93, p. 499 - 529.
39. Sokol A., Mikula I., Sova C. (1981), “Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV”, Kosice.
Hình 1: Dội vôi quanh trại Hình 2: Vệ sinh hành lang
Hình 7: Tủ thuốc của trang trại Hình 8: Hình ảnh tủ thuốc trong chuồng