Kinh nghiệm kết hợp, sử dụng linh hoạt các hình thức, phƣơng pháp kiểm tra

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An (Trang 32 - 33)

IV. MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

1. Kinh nghiệm kết hợp, sử dụng linh hoạt các hình thức, phƣơng pháp kiểm tra

tra, đánh giá học sinh theo hƣớng phát triển năng lực.

Trƣớc đây, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá học sinh của giáo viên chỉ dùng phƣơng pháp kiểm tra viết và phƣơng pháp hỏi đáp. Với hai phƣơng pháp truyền thống này, chủ yếu chỉ kiểm tra đƣợc lý thuyết, kiến thức của học sinh sau khi học xong kiếm thức ở lớp, chỉ đánh giá đƣợc những hiểu biết, suy nghĩ về vận dụng của học sinh thông qua bài viết, câu trả lời có đáp án sẵn (dạng kiểm tra trắc nghiệm), hoặc giáo viên hỏi, học sing trả lời một cách thụ động. Nhƣ vậy, với những phƣơng pháp này, học sinh sẻ khơng có tính chủ động trong việc tìm tịi, sáng tạo, chiếm lĩnh kiến thức, không thể hiện đƣợc khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của cuộc sống, đồng thời không đem lại hiệu quả cao trong quá trình học tập. Vì vậy, khơng đánh giá đƣợc những phẩm chất và năng lực đƣợc hình thành của học sinh.

Để nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá học sinh theo hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực, giáo viên phải kết hợp tất cả các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá với nhau: phƣơng pháp hỏi đáp, phƣơng pháp quan sát, phƣơng phát đánh giá qua hồ sơ học tập, đánh giá qua sản phẩm học tập, kiểm tra viết... Việc sử dụng kết hợp linh hoạt các phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá học sinh sẻ giúp giáo viên đánh giá đƣợc phẩm chất, năng lực của học sinh một cách tƣơng đối, đầy đủ, toàn diện, đánh giá đƣợc sự tiến bộ của học sinh, có tác dụng trở lại, kích thích đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo, say mê tìm tịi, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Tuy nhiên, để thực hiện tốt vấn đề này, tơi có một số kinh nghiệm sau:

Một là: Để lựa chọn đƣợc phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp trong dạy

học môn GDCD bậc THPT, ta có thể dựa vào mục tiêu bài học để chia nội dung thành 3 loại, mỗi loại yêu cầu cần đạt tƣơng ứng với các hình thức và phƣơng pháp kiểm tra đánh giá khác nhau.

Loại 1 là yêu cầu về kiến thức: giáo viên có thể sử dụng phƣơng pháp viết, hỏi – đáp sẻ phát huy tác dụng tốt với việc đánh giá những nội dung thuộc loại này. Loại 2 là yêu cầu về các kỹ năng, phẩm chất, giáo viên có thể sử dụng phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp đánh giá qua hồ sơ học tập của học sinh.

Loại 3 là yêu cầu về năng lực cụ thể, giáo viên có thể sử dụng phƣơng pháp đánh giá qua sản phẩm học tập của học sinh...

Nhƣ vậy, tùy thuộc vào yêu cầu cầng đạt, vào nội dung cần đánh giá của một chủ đề, giáo viên sẻ lựa chọn, sử dụng hình thức, phƣơng pháp đánh giá phù hợp với phẩm chất và năng lực của học sinh.

Hai là: Trong quá trình kiểm tra đánh giá, giáo viên ln khích lệ, động viên

học sinh, đánh giá sự tiến bộ của học sinh, hạn chế chê bai, bài xích, khơng thừa nhận công sức của học sinh, làm cho học sinh cảm thấy tự ti, xấu hổ, nhụt chí, khơng dám thể hiện sản phẩm của mình trƣớc tập thể ở lần tiếp theo.

- Các lần đánh giá nhận xét về hồ sơ học tập, sản phẩm học tập... quy về điểm và lấy điểm trung bình để lấy điểm đánh giá thƣờng xuyên.

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)