PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
2. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TRỰC
2.4. Ứng dụng CNTT trong việc tương tác giữa giáo viên với học sinh, giữa
2.4.2.2. Tương tác bằng trò Quizizz, Kahoot
Quizizz và Kahoot là chương trình tạo trị chơi tương tác trực tuyển trên mọi phương tiện kết nối internet. Trong dạy học trực tuyến, việc dùng các chương trình này để tạo các trị chơi ơ chữ, bài tập trắc nghiệm, các cuộc khảo sát, thăm dò ý kiến… dưới dạng trắc nghiệm hết sức hiệu quả. Nhiều học sinh có thể tương tác đồng thời một lúc và cho kết quả thống kê ngay tức thì. Các hướng dẫn chi tiết các phần mềm này các thầy cơ có thể tham khảo trên Padlet cá nhân:
Sau đây là một vài thao tác cơ bản để tạo một bài tập trò chơi trên Quizizz.
Bước 1: Đăng nhập Quizizz bằng tài khoản Gmail.
Bước 2: Click vào "Tạo mới" để tạo bài tập.
Tại "Bài kiểm tra mới": Nhiều người cùng trả lời một lúc theo tốc độ của riêng họ. Tại "Bài mới": GV có thể liên kết slide đa phương tiện hoặc tạo các câu hỏi thăm dò ý kiến.
Bước 3: Lúc này, bạn điền tên bài vào ô "Bài kiểm tra mới" → chọn mục phù hợp
ở phía bên dưới trong phần "Chọn các chủ đề liên quan" rồi click vào "Tiếp".
Bước 4: Nếu các thầy cô muốn lấy từ những câu hỏi có sẵn thì bạn click vào ơ tìm
Đến đây ta có rất nhiều kiểu bài tương tác như: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn, điền khuyết, phiếu thăm dò ý kiến, cho học sinh viết, vẽ, trượt…
Chúng ta có thể cài đặt thời gian cho mỗi câu hỏi, chèn ký hiệu, hình ảnh, âm thanh cho các câu hỏi.
Bước 5: Sau khi tạo câu hỏi xong, các thầy cô nhấn "Lưu"
Bước 7: Nhấn chia sẻ để gửi link cho học sinh và bắt đầu trị chơi
2.4.3. Tương tác bằng lời nói và các cơng cụ viết bảng
Việc trình chiếu bằng MS word, MS PowerPoint hay PDF sẽ làm giáo viên mất thời gian rất nhiều trong việc thiết kế bài dạy. Bên cạnh đó, việc trình chiếu sẽ gặp khó khăn khi ta muốn thay đổi ý đồ bài dạy trong khi đang tiến hành dạy học. Để khắc phục khó khăn này, một cơng cụ hết sức hữu ích trong dạy học trực tuyến đó là bảng điện tử. Bảng điện tử giúp giáo viên có thể viết, vẽ như chúng ta đang tiến hành dạy học ở bảng trên lớp. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại bảng điện tử với các mức giá từ 600.000 đồng đến 3.000.000 đồng tuy loại. (Như Vacom, Gaomon, Vinsat…).
Có nhiều ứng dụng để viết như: White Board, Scrible Ink, OneNote… Moiox ứng dụng đều có những ưu nhược điểm riêng. Tuy nhiên qua q trình sử dụng tơi nhận thấy Scrible Ink và OneNote có nhiều ưu điểm hơn cả.
- Scrible Ink thuận tiện trong dạy Tốn (hình học) nhờ chức năng vẽ đường thẳng và các hình sẵn.
- OneNote khơng có tính năng này tuy nhiên lại hết sức thuận tiện bởi một số tính năng ưu việt sau:
+ OnNote có sẵn trong windows 10, IOS và Office từ 2010 trở lên, không cần cài đặt.
+ Dễ dàng viết, tẩy xoá, copy dán vào tất cả các dạng hình ảnh, chữ viết, chữ in ở các ứng dụng khác. Việc dạy các bài liên quan đến hình vẽ thí nghiệm, biểu đồ, đồ thị hết sức thuận lợi khi ta dùng Snipping Tool cắt các hình từ file word, pdf.. dán lên OneNote. Chúng ta có thể viết, vẽ chồng lên hình ảnh một cách dễ dàng.
+ Không gian viết bảng không giới hạn, lưu trực tiếp trên drive. Có thể tạo mỗi lớp một thẻ để lưu. Tất cả các thẻ đều được lưu chung trong 1 file. Với mỗi tài khoản microsoft, thầy cơ có thể dùng bất kỳ thiết bị nào để mở ra, không cần pahir lưu trên thiết bị.
2.5. Ứng dụng CNTT trong việc kiểm tra, đánh giá học sinh trong dạy học trực tuyến tuyến
2.5.1. Kiểm tra đánh giá học sinh bằng tương tác trực tiếp
Một số hình thức kiểm tra bằng tương tác trực tiếp: - Kiểm tra, đánh giá thông qua hỏi, đáp truyền thống.
- Kiểm tra, đánh giá thông qua việc HS chia sẻ màn hình bài làm của mình. - Kiểm tra, đánh giá thơng qua việc học sinh lựa chọn phương án trả lời bằng phản hồi phi ngơn ngữ “Non-Verbal Feedback” (Đã trình bày ở mục 2.4.2.
- Kiểm tra đánh giá bằng việc trả lời câu hỏi trực tiếp qua trò chơi Quizizz (xem mục 2.4.2.2.), qua trang tính, qua Google Form (xem thêm mục 2.3.1.2.)….
2.5.2. Kiểm tra, đánh giá học sinh thông qua các nền tảng trực tuyến
2.5.2.1. Kiểm tra đánh giá qua LMS.
Quy trình tạo một bài kiểm tra trên LMS có 6 bước như sau:
Bước 1: GV đăng nhập LMS của trường mình bằng tài khoản vnEdu. Bước 2: Vào Trang quản trị/Quản trị khóa học/Danh mục khóa học
Nhấp chọn "Trang quản trị"/"Danh mục khóa học" và điền các thơng tin
Bước 3: Tạo khóa học (dùng để đưa bài trắc nghiệm trên LMS vào đây).
Nhấp chọn Danh sách khóa học
- Nhìn sang góc trên bên phải, nhấp chọn nút Thêm khóa học - Xuất hiện hộp thoại: Thêm khóa học mới.
Mục 1. Thơng tin chung:
Chỉ điền các mục có dấu * màu đỏ (bắt buộc)
Mục 2. Cấu hình khố học
Đăng kí tự do: chọn khơng, tự động duyệt: có, ngày bắt đầu, ngày kết thúc lưu ý thời gian ít nhất 1 tuần và có thể nhiều hơn tuỳ đặc trưng bộ môn Thời gian học: bỏ trống để học sinh có thể học tự do bất kỳ giờ nào
Mục 3: Cấu hình chương mục
Có thể chia phần tuỳ bộ mơn, trong hướng dẫn này, giả sử dùng 2 chương mục: Lý thuyết và Bài tập
Sau đó làm tương tự tạo thêm chương mục Bài tập. Nhấp nút Lưu lại > Đồng ý > Đóng.
Bước 4: Thêm danh sách học sinh vào khóa học
- Di chuyển đến dịng chứa tên khóa học mới tạo, nhấp chuột vào ơ vng màu xanh cuối dòng, chọn Quản lý học viên
- Trong cửa sổ Quản lý học viên, chọn nút Các chức năng, chọn Thêm từ
danh sách người dùng
- Trong cửa sổ Thêm từ danh sách người dùng. Chọn theo thứ tự của hình bên dưới, chú ý chọn theo trường lớp của bạn.
- Xuất hiện hộp thoại Thông báo, bấm Đồng ý - Tiếp theo nhấp lại tên khóa học của mình
Bước 5: Để tạo một bài kiểm tra trắc nghiệm trên LMS vnEdu chúng ta phải chuẩn bị trước cái đề bằng file Word theo đúng cấu trúc ở file mẫu.
Tạo Danh mục câu hỏi (làm theo hình dưới)
Tạo Danh sách câu hỏi để bỏ vào Danh mục câu hỏi mới tạo
Trong cửa sổ IMPORT VÀO KHO CÂU HỎI, chọn file Word đã chuẩn bị sẵn để tải lên
Xuất hiện hộp thoại Duyệt câu hỏi vào kho, kéo xuống dưới chọn Trích xuất
dữ liệu.
Tiếp theo Click chọn tất cả câu hỏi và Đưa vào kho câu hỏi
Sau khi đưa vào kho thì phải Duyệt câu hỏi để sử dụng. Cách duyệt như sau:
Đến đây xem như đã xong phần chuẩn bị đề kiểm tra.
Bước 6: Tải bài học lên để đưa vào khóa học.
Chú ý: Ở đây ta có thể chọn Lý thuyết hoặc Bài tập tùy theo mục đích của
mình. Tại cửa sổ tiếp theo chúng ta sẽ chọn mục cuối: Bài thi/ kiểm tra
Trong cửa sổ Thêm mới bài thi, mục Cấu hình cuộc thi, chọn theo hình trắc nghiệm hoặc tự luận.
Thầy cơ có thể tham khảo hướng dẫn tại đây: https://youtu.be/nfQt9g2AjVk Để tổ chức cuộc thi cũng có 6 bước sau:
Ưu điểm của LMS so với các phần mềm khác:
1) Học sinh dùng chính tài khoản vnEdu của Sở giáo dục để đăng nhập. Việc quản lí kết quả kiểm tra mang tính chính thơng, nhà trường và Sở GD dễ dàng theo dõi, quản lí.
2) Việc đồng bộ điểm từ LMS sang vnEdu hết sức thuận lợi.
3) Việc đồng bộ ngân hàng bài tập trên LMS sang đề kiểm tra hết sực thuận tiện.
1) Việc tạo một bài kiểm tra mất khá nhiều công đoạn và thời gian.
2) Việc chuyển các bài tập sang file mẫu LMS khá phức tạp. Không tương thích với các file bài tập, đề biên soạn thông thường.
2.5.2.2. Kiểm tra đánh giá qua Azota
Azota và Shub Classroom là hai ứng dụng tạo bài kiểm tra khá giống nhau. Khác với LMS, các ứng dụng này chỉ mất vài phút để hoàn thành một bài kiểm tra. File mẫu tương thích với rất nhiều định dạng word, pdf. Nhận dạng đáp án dạng bảng và lời giải chi tiết chỉ cần có từ khố: “Đáp án” và “Hướng dẫn giải”. Các câu hỏi được nhận dạng bằng từ “Câu x.” nên hết sức thuận tiện trong việc tạo file mẫu.
Các bước thực hiện:
Bước 1: Truy cập trang web: azota.vn, đăng nhập bằng tài khoản giáo viên.
Nếu chưa có tài khoản, các thầy cơ nhấn "Đăng ký" hoặc "Đăng nhập bằng Zalo"
Bước 2: Chọn "Đề thi"
Tại giao diện "Đề thi" các thầy cô nhấn dấu "+" để tạo thư mục chứa đề thi:
Bước 3: Upload đề: Tại đây các thầy cơ có 2 lựa chọn: Upload file PDF hoặc
file word (định dạng docx).
Sau khi upload đề lên, kiểm tra đáp án, lời giải chi tiết (nếu có) rồi nhấn "Lưu"
Nếu bật: "Chỉ thi một lần" thì mỗi học sinh (mỗi tài khoản) chỉ thi được một lần, nếu tắt thì HS có thể thi nhiều lần trong khoảng thời gian giao đề
"Giám sát tự động" thì khi làm bài sẽ hiện chế độ tràn màn hình, học sinh khơng thể bật tab khác hoặc xem những tab khác.
"Đảo câu hỏi và đáp án": Khi bật thì đề thi sẽ được trộn ngẫu nhiên.
"Cho xem đáp án": Nếu cho phép HS thi nhiều lần thì nên để ở chế độ "khi tất cả thi xong", tức là kết thúc thời gian giao đề để tránh HS xem đáp án trước khi thực hiện lần thi tiếp theo.
"Cho xem điểm": Có thể cho học sinh xem điểm "khi thi xong", nghĩa là học sinh sẽ được xem điểm sau mỗi lần thi.
"Ai được phép thi?": Có thể cho "Tất cả mọi người" có đường link; "Đã đăng ký tài khoản" → chỉ những người có tài khoản azota hoặc "giao theo lớp" → chỉ có HS trong lớp mới được dự thi.
Ngồi ra có thể thêm thông tin xác thực của học sinh. Sau khi cấu hình xong nhấn "Xuất bản".
2.5.2.3. Kiểm tra đánh giá qua Shub.edu.vn
Bước 1: Truy cập vào https://shub.edu.vn/ nhấn dịng chữ Đăng nhập ngay.
Sau đó, nhập Email hoặc số điện thoại và Mật khẩu rồi nhấn nút Đăng nhập.
Bước 2: Nhấn nút Tạo lớp học màu xanh nằm ở góc trên bên phải.
Bước 3: Đặt tên cho lớp học. Sau đó, hãy gạt thanh trạng thái Mã bảo vệ
sang bên phải rồi nhập Mã bảo vệ để thiết lập chế độ bảo vệ lớp học, bật các chắc năng cần thiết sau đó Nhấn chọn môn học và khối lớp.
Bước 5: Sau khi thực hiện các thao tác trên xong nhấn nút Tạo lớp.
Với mỗi lớp học sẽ có một mã lớp với 5 ký tự. Mã lớp này sẽ được gửi cho học sinh để học sinh vào lớp.
Tại không gian lớp học ta có thể thực hiện nhiều nội dung như bảng tin, lịch học, nhóm học tập, bài giảng…
Nhấn nút "Tạo bài tập" để đưa đề thi lên với các lựa chọn Tách đảo đề (Nhận cả file word lẫn file PDF).
Sử dụng kho học liệu: Dùng bài tập trong học liệu có sẵn. Tải lên từ máy tính với rất nhiều định dạng khác nhau Tạo đề hỗn hợp dành cho đề cả tự lận và trắc nghiệm.
3. ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Đánh giá khả năng hứng thú của học sinh thông qua khảo sát
3.1.1. Tiến hành thực nghiệm sư phạm và khảo sát
Kết quả khảo sát đầu vào đã được tiến hành ngay khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài vào ngày 15/10 /2021 và đã được trình bày cụ thể ở mục 1.2.2.
Kết quả khảo sát vào ngày 28/3/2022 với 225 học sinh đã được áp dụng biện pháp trên để dạy học trực tuyến và thu được kết quả cụ thể như sau:
(Hình ảnh khảo sát xem ở phận phụ lục – trang f) - Về tính hiệu quả của các tiết dạy:
Có tới 57,8% học sinh cho rằng học trực tuyến hiệu quả, 17,8% cho rằng rất hiệu quả, chỉ 11,1% học sinh cho rằng học trực tuyến không hiệu quả, 13,3% dánh giá ở mức độ bình thường.
- Về tính sinh động của các tiết dạy:
Có tới 58,9% học sinh cho rằng các tiết dạy sinh động, 18,9% cho rằng rất sinh động. Có 13,3% đánh día ở mức bình thường cà chỉ có 6,7% cho rằng ít sinh động và 2,2% cho rằng tiết học buồn chán.
3.1.2. Phân tích kết quả khảo sát
Sử dụng phương pháp đánh giá đầu vào và đầu ra trong quá trình sử dụng phương pháp dạy học trực tuyến.
Thông qua việc khảo sát, thống kê trực tuyến để đánh giá tính hiệu quả và tính sinh động của tiết dạy.
- Tính hiệu quả của tiết dạy
Mức độ Rất hiệu
quả Hiệu quả
Bình
thường Ít hiệu quả
Khơng hiệu quả Trước áp dụng 3,7% 17,5% 15% 38,8% 25% Sau áp dụng 17,8% 57,8% 13,3% 10,0% 1,1%
- Tính sinh động của tiết dạy Mức độ Rất sinh động Sinh động Bình thường Ít sinh động Buồn chán Trước áp dụng 2,6% 12,5% 28,7% 28,7% 27,5% Sau áp dụng 18,9% 58,9% 13,3% 6,7% 2,2%
Qua việc khảo sát trước và sau tác động chúng tôi nhận thấy việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học trực tuyến đã làm tăng đáng kể tính sinh động của tiết dạy, làm tăng sự hứng thú cho học sinh từ đó nâng cao hiệu quả của tiết dạy.
Những nội dung trình bày trong đề tài này cũng đã được tập huấn cho nhiều giáo viên THPT và THCS và nhận được những phản hồi tích cực từ phía giáo viên.
3.2. Đánh giá khả năng tiếp thu bài giảng của giáo viên bằng bài kiểm tra
3.2.1. Tiến hành thực nghiệm sư phạm
- Năm học 2021 – 2022, chúng tôi tiến hành dạy ở 2 lớp TN và 2 lớp ĐC khối 10 có trình độ tương đương (dựa vào kết quả thi đầu vào lớp 10). Ở lớp TN tôi sử dụng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trực tuyến, ở lớp đối chứng vẫn sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống.
+ Nhóm 1: 10A (TN) và 10C (ĐC); + Nhóm 2: 10B (TN) và 10D (ĐC).
- Tiến hành kiểm tra với thời gian 45 phút theo ma trận đề thi giữa học kỳ 2. - Hình thức kiểm tra: Kiểm tra trực tuyến trên Azota.vn
3.2.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm
Sau khi kiểm tra chấm điểm, tôi thống kê điểm vào bảng sau
Lớp Sĩ số Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10A 42 0 0 0 1 1 3 9 15 10 2 1 10C 43 0 0 1 2 4 10 14 11 1 0 0 10B 44 0 0 1 1 2 6 13 14 4 2 1 10D 43 0 1 1 4 7 11 11 6 1 1 0
Từ bảng trên ta có lập bảng về số HS đạt từ điểm xi trở xuống
Lớp Sĩ số Điểm từ xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10A 42 0 0 0 1 2 5 14 29 39 41 42 10C 43 0 0 1 3 7 17 31 42 43 43 43 10B 44 0 0 1 2 4 10 23 37 41 43 44 10D 43 0 1 2 6 13 24 35 41 42 43 43
Tỷ lệ % số HS đạt từ điểm xi trở xuống (bảng tần số luỹ tích).
Lớp Sĩ số Điểm từ xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10A 42 0.0 0.0 0.0 2.4 4.8 11.9 33.3 69.1 92.9 97.6 100 10C 43 0.0 0.0 2.3 7.0 16.3 39.5 72.1 97.7 100 100 100 10B 44 0.0 0.0 2.3 4.6 9.1 22.7 52.3 84.1 93.2 97.7 100 10D 43 0.0 2.3 4.7 14.0 30.2 55.8 81.4 95.4 97.7 100 100 Đồ thị đường luỹ tích
Một số đại lượng thống kê (f = ∞) Nhóm Phương án TB ( x) Si 2 v(%) m S2 t (tính) t (p=0.05,f) 1 TN 6.9 1.94 20.20 0.22 1.76 4.17 1.96 ĐC 5.7 1.58 22.07 0.19 2 TN 6.3 2.44 24.77 0.24 2.48 3.26 1.96 ĐC 5.2 2.53 30.60 0.24
3.2.2. Nhận xét kết quả thực nghiệm sư phạm
Từ kết quả xử lý số liệu TNSP cho thấy: Kết quả bài làm của HS ở lớp TN