Thực nghiệm Sư phạm

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) Rèn luyện cho học sinh tư duy giải toán cực trị trong không gian. (Trang 64 - 67)

III. KẾT QUẢ ĐỀ TÀI

3.1 Thực nghiệm Sư phạm

a) Mục đích thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đích kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sư phạm đã đưa ra trong đề tài.

b) Đối tượng thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành tại khảo sát học sinh như sau. Tôi chọn hai lớp 12T1 và 11T1 – Ban cơ bản làm lớp thực nghiệm và cũng là lớp đối chứng.

c) Tiến hành thực nghiệm

Nội dung thực nghiệm :

Chúng tôi tiến hành dạy luyện tập cho học sinh bằng cách vận dụng một số phương pháp dạy học đổi mới theo CTGD PT 2018 để rèn luyện cho học sinh tuy duy giải toán cực trị hình học không gian: mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học,

tranh luận khoa học, trải nghiệm. Với thời lượng là bốn buổi dạy phụ đạo (mỗi buổi

03 tiết kể cả thời gian kiểm tra lấy kết quả làm thông tin so sánh) theo lịch và kế hoạch của nhà trường với sự đồng ý tự nguyện của phụ huynh và học sinh.

Trước khi dạy thử nghiệm tôi tiến hành kiểm tra 20 phút và sau khi tiến hành dạy thử nghiệm xong rèn luyện các kỹ năng tính khoảng cách trong không gian cho học sinh. Dưới đây là đề kiểm tra và kết quả kiểm tra:

Tại các lớp 12T1 và 11T1.

Tất cả các giờ học ở lớp thực nghiệm và đối chứng chúng tôi dự giờ và ghi nhận các hoạt động của GV và HS theo các nội dung sau:

-Phân phối thời gian tổ chức cho HS rèn luyện các năng lực tư duy cho HS ở các tiết dạy.

-Quy trình GV tổ chức rèn luyện tư duy cho HS.

-Các điều kiện về thiết bị, phương tiện chuẩn bị cho việc rèn luyện và bồi dưỡng năng lực cho học sinh.

-Tính tích cực nhận thức của HS (thông qua quan sát thái độ, trạng thái tâm lí sự hiện diện trên nét mặt của HS, tinh thần hăng say học tập, tính tự giác thực hiện các hoạt động…).

Đề kiểm tra 20’ trước khi dạy thử nghiệm

Đề bài: Một Bác nông dân cần xây dựng một hố ga không có nắp dạng hình

hộp chữ nhật có thể tích , tỉ số giữa chiều cao của hố và chiều rộng của đáy bằng. Hãy xác định diện tích của đáy hố ga để khi xây tiết kiệm nguyên vật liệu nhất?

Đáp án. Hình vẽ đúng và đẹp 1đ.

Gọi x, y (điều kiện x > 0; y > 0) lần lượt là chiều rộng, chiều dài của đáy hố ga. Gọi h là chiều cao của hố ga (h > 0). Ta có h 2 h 2x

x   suy ra thể tích của hố ga là: 2 3200 1600 3200 V xyh y xh x      (4 điểm)

Diện tích toàn phần của hố ga là:

  2 6400 1600 2 8000 2 2 4 4 S xh hy xy x x f x x x x          y x k

Khảo sát hàm số yf x ,x0 suy ra diện tích toàn phần của hố ga nhỏ nhất bằng 1200cm2 khi x = 10cm, y = 16cm. Suy ra diện tích đáy của hố ga là: 160cm2 (5 điểm).

Trong và sau khi thực nghiêm tôi đã tiến hành kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng đổi mới KTĐG.

Đề kiểm tra 20’ sau khi dạy thử nghiệm

Nội Dung, biểu điểmM Thao tác của học sinh, năng lực tư duy được đánh giá

Phần 1: Trắch nghiệm (2 câu)

Câu 1: (2,5 điểm) Cho mp P  và 2 điểm A B, nằm về hai phía của mp P  tìm điểm M trên

 

mp P sao cho MA MB nhỏ nhất? A. M là hình chiếu của A lên mp P . B. M là hình chiếu của Blên mp P . C. M là trung điểm của AB.

D. M là giao điểm của ABmp P . Câu 2: (2,5 điểm) Trong tất cả các hình hộp tứ giác đều có cùng thể tích. Tính diện tích toàn phần hình hộp nhỏ nhất. A 2 3 4 V . B. 2 3 9 V . C. 2 3 16 V . D. 2 3 3 V

Học sinh biết được dạng toán tìm cực trị của 2 điểm nằm về hai phía của mặt phẳng.

P

A

M

B

M

Rèn luyện cho học sinh tư duy trừu tượng, tư duy vẽ hình, tư duy giải bài toán cực trị bằng phương pháp hình học. x y A B C D D' C' B' A' Phần 2: Tự luận (1 câu)

Câu 3 (5 điểm): Người ta muốn xây một cái bể chứa nước dạng khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích 500 3

3 m Đáy bể là hình chữ nhật

có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá thuê nhân công để xây bể là 500000 đồng / m2. Nếu biết xác định kích thước của bể hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ thấp nhất, chi phí thấp nhất đó là bao nhiêu? HD:            2 2 2 500 2 . 500 3 2 2 6 V x h S x x S x xh

Học sinh biết chuyển đổi từ bài toán thực tế sang bài toán cực trị hình học không gian. Rèn luyện cho học sinh tư duy mô hình hóa, tư duy giải bài toán theo GQVĐ.

Rèn luyện học sinh tư duy quy lạ thành quen, tư duy trực quan đến trừu tượng. Tư duy giải các bài toán thực tiễn bằng công cụ toán học.

  2500  

2 , 0;

f x x x x

Giá trị nhỏ nhất đạt được khi x = 150. Chi phí thấp nhất là: 75 (triệu).

2x

x h

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) Rèn luyện cho học sinh tư duy giải toán cực trị trong không gian. (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)