Kết quả và bàn luận về mức độ nắm vững kiến thức của học sinh

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học THEO ĐỊNH HƢỚNG STEM CHỦ đề bản vẽ xây DỰNG môn CÔNG NGHỆ 11 (Trang 40 - 54)

CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3. Kết quả và bàn luận về mức độ nắm vững kiến thức của học sinh

+ Kết quả bài kiểm tra 45 phút ở lớp đối chứng

Lớp Sĩ số

Điểm từ 8- 10 Điểm từ 6.5-8 Điểm từ 5- 6.5 Điểm dưới 5 Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 11A 40 15 37.5% 17 42.5% 8 20% 0 0% 11M 41 5 12.2% 12 29.3% 18 43.9% 6 14,6%

+ Kết quả bài kiểm tra 45 phút ở lớp thực nghiệm

Lớp

Sĩ số

Điểm từ 8- 10 Điểm từ 6.5-8 Điểm từ 5-6.5 Điểm dưới 5

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉlệ % 11E 42 22 52.4% 18 42.8% 2 4.8% 0 0% 11K 39 9 23,1% 20 51,3% 10 25,6% 0 0%

được cho thấy rằng cả 2 lớp ở mỗi nhóm có lực học tương đương (11A= 11E, 11M= 11K) nhưng học sinh các lớp (11E, 11K) được dạy học theo định hướng STEM có tỉ lệ điểm khá, tốt nhiều hơn so với lớp 11A, 11M; ở các lớp thực nghiệm không có học sinh bị điểm Yếu.

Nhìn vào biểu đồ thấy được sự chênh lệch tương đối rõ về kết quả bài kiểm tra giữa lớp đối chứng và thực nghiệm. Điều này chứng tỏ, với cách học STEM học sinh nắm vững kiến thức hơn, và vận dụng kiến thức tốt hơn.

PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận.

Rõ ràng dạy học theo định hướng STEM có tác dụng tích cực đối với nhà trường, giáo viên và học sinh.

Đối với nhà trƣờng

- Tác dụng tốt đối với hoạt động chuyên môn của nhà trường. - Thúc đẩy được phát triển chương trình nhà trường.

Đối với giáo viên

Dạy học theo định hướng STEM giúp giáo viên không bị gò bó trong khuôn khổ sách giáo khoa, được tự do thể hiện ý tưởng và khả năng làm việc sáng tạo của mình. Giáo viên không chỉ là người truyền thụ kiến thức một cách khô khan mà đóng vai trò là thiết kế hoạt động, hướng dẫn học sinh.

Dạy học theo định hướng STEM cũng bắt buộc giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường sử dụng các phương pháp/biện pháp dạy học tích cực; tăng cường đọc và tìm tòi kiến thức, liên hệ thực tế…Nhờ đó trình độ chuyên môn được nâng cao.

Đối với học sinh

HS có cơ hội phát huy được tối đa năng lực của mình thông qua thực hành, trải nghiệm nên tăng cường tính tự học, nâng cao ý thức trách nhiệm và đặc biệt là phát huy sự sáng tạo (xem bảng thống kê). Học sinh hăng hái đưa ra ý tưởng, tìm kiếm giải pháp cho ý tưởng của mình, tìm cách thuyết phục mọi người đồng ý với ý kiến của mình. Chính vì học sinh được học trong những giờ học thực sự có ý nghĩa thay cho thụ động lắng nghe, ghi chép, truyền thụ một chiều, mang tính áp đặt như trước đây nên dạy học STEM là hình thức dạy học phù hợp với quá trình đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh hiện nay.

2. Kiến nghị

Để thực hiện hiệu quả giáo dục STEM vào trường THPT tại đơn vị công tác, tôi đưa ra một số kiến nghị sau:

Với nhà trƣờng: Tạo điều kiện về cơ sở vật chất (như phòng trải nghiệm,

trang bị thiết bị để HS thực hành…) một cách đầy đủ; Nhà trường cần tổ chức nhiều lớp tập huấn cho GV và cả HS. Kết nối cộng đồng STEM với nhà trường. Phổ biến cho phụ huynh, học sinh hiểu rõ tầm quan trọng của STEM.

Với giáo viên: Phải không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn ở

nhiều lĩnh vực khác nhau. Cần tăng cường hơn nữa các hoạt động học tập STEM, trải nghiệm STEM cho HS, kết nối kiến thức học đường với thế giới thực qua đó hình thành được nhóm các kỹ năng tư duy bậc cao, năng lực sáng tạo cho HS, hướng nghiệp cho HS. Đồng thời, cần tranh thủ nguồn lực từ phía phụ huynh hoc

sinh, các ban ngành đoàn thể có liên quan để hỗ trợ cho các hoạt động trải nghiệm của HS.

Mở rộng mô hình

Từ những kết quả đạt được của đề tài tôi mong muốn mô hình được triển khai rộng hơn như chủ đề “Thiết kế mồ hình trường học, nhà ở hoặc làm đồ dùng dụng cụ dạy học” thông qua các hoạt động ngoại khóa như các cuộc thi sáng tạo KHKT hay các câu lạc bộ STEM tạo ra các sản phẩm đáp ứng phục vụ nhu cầu của nhân dân...

Dựa trên cách thức xây dựng chủ đề, các GV có thể xây dựng các chủ đề, dự án khác theo định hướng STEM trong dạy học môn công nghệ 11 cũng như môn công nghệ 10, công nghệ 12 và các môn học khoa học tự nhiên khác như vật lí, hóa học, sinh học.

Do thời gian có hạn nên chắc chắn nội dung tôi trình bày ở trên không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự thông cảm của đồng nghiệp và mong đồng nghiệp đóng góp thêm ý kiến để đề tài trên được hoàn thiện.

Xin chân thành cảm ơn!

Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến của tôi viết, không sao chép ý tưởng của người khác.

Thanh Chương, ngày 20 tháng 04 năm 2022

Tác giả

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Nguyễn Thanh Nga (chủ biên), Trần Thị Gái, Tạ Hoàng Anh Khoa, Lê Nguyên Thảo Trang, Lê Thanh Trúc, Hướng dẫn thực hiện một số kế hoạch dạy học chủ đề giáo dục STEM ở trường THCS và THPT, NXB Đại học sư phạm TP

HCM.

2.Nguyễn Thanh Nga (chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội, Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung

học cơ sở và trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

3.Bộ Giáo dục và đào tạo, Sách giáo viên công nghệ 11, NXB Giáo dục.

4. Trang web: 1. http://thpttiendu1.bacninh.edu.vn/ 2. https://www.yumpu.com/en/document/read/65182792/sang-kien-van- dung-giao-duc-stem-vao-hoat-ong-sang-tao-trong-bai-cong-nghe-che- tao-phoi-mon-cong-nghe-11-chu-e-stem-che-tao-phoi-bang-phuong- phap-uc-trong-khuon-thach-cao 3. https://sylvanlearning.edu.vn/tong-hop-giao-an-stem-mon-cong-nghe/ 4. http://rgep.moet.gov.vn/content/tintuc/Lists/news/Attachments/4865/15. %20C%C3%B4ng%20ngh%E1%BB%87_Layout%201.pdf 5. http://thptnguyenhuuthan.quangtri.edu.vn/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-giao- duc/day-hoc-stem-chu-de-thiet-ke-mach-dien-tu-don-gian.html 6. https://vietartdeco.com/cua-hang/lam-mo-hinh-sa-ban-truong-hoc 7. https://thanglongidac.vn/lam-sa-ban 8. https://youtu.be/cCcRam3W6_0?t=224 9. https://sabankientruc.com/huong-dan-cach-lam-mo-hinh-kien-truc-sa- ban-kien-truc/ 10.https://youtu.be/i4p2-wK0fPI?t=6

PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Câu 1: Mô hình trường học là gì? Lợi ích của việc thiết kế mô hình trường

học?

... ...

Câu 2: Mô hình trường học được làm bằng chất liệu gì? Bố cục thiết kế mô

hình ra sao? Và phụ thuộc vào yếu tố nào?

... ...

Câu 3: Quy trình thiết kế mô hình trường học cần có những bước nào?

... ...

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Câu 1: Để quan sát được tổng thể khu đất xây dựng trường học chúng ta

phải dựa vào loại bản vẽ gì? Khái niệm về bản vẽ đó là gi? Trên bản vẽ đó thể hiện các nội dung gì?

Câu 2: Để định hướng các công trình xây dựng thì trên bản vẽ thường có kí

hiệu gì? Dựa vào các kiến thức thực tế hãy xác định hướng và các hạng mục công trình trên khu đất xây dựng trường THPT Đặng Thúc Hứa? (Bằng bản vẽ mặt bằng tổng thể).

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Câu 1. Các loại hình biểu diễn dùng trong bản vẽ nhà có những đặc điểm cơ

bản nào?

Câu 2. Hoàn thành bảng một số kí hiệu quy ước trên bản vẽ nhà

Tên gọi Kí hiệu Tên gọi Kí hiệu

1. Cửa đi đơn 1 cánh 5. Cửa kép 1 cánh 2. Cửa đi đơn 2 cánh 6. Cửa sổ kép cố định

3. Cửa nâng hay cửa cuốn 7. Cầu thang trên hình cắt 4. Cửa lùa 1 cánh 8. Cầu thang trên mặt bằng

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Câu 1: Hoàn thành bảng một số kí hiệu quy ước trên bản vẽ mặt bằng tổng

thể

Tên gọi Kí hiệu Tên gọi Kí hiệu

1.Nhà hay công trình mới thiết kế (Số chấm thể hiện số tầng của công trình)

5. Cây

2.Nhà hay công trình hiện tại 3.Nhà hay công trình cần sửa chữa 6. Thảm cỏ 4.Khu đất để mở rộng công trình 7. Quảng trường, sân Câu 2: Hoàn thành trình tự đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể Hình 11.1

Trình tự đọc Nội dung đọc Kết quả

1. Xác định hướng của công trình trên mặt bằng tổng thể

Trên bản vẽ mặt bằng tổng thể có kí hiệu mũi tên chỉ hướng nào?

2. Các công trình trên khu đất mặt bằng tổng thể

Trên khu đất có bao nhiêu công trình? Đó là những công trình nào?

3. Kích thước Kích thước của khu đất

Kích thước các khối nhà Số 1(Khối nhà học),

Số 2(Ban giám hiệu + nhà học) Số 3(Nhà học + thí nghiệm+ thư viện)

Số 4(Khối nhà học) Số 9(Vườn trường) 4. Số tầng của các khối nhà Số 1, 2, 3, 4

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

Câu 1: Hoàn thành trình tự đọc bản vẽ Mặt Bằng tầng 1 hình 11.2 Bản vẽ nhà ở 2 tầng (SGK)

Trình tự đọc Nội dung đọc Kết quả

1. Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu

2. Kích thước - Kích thước chung của ngôi nhà - Kích thước của từng phòng 3. Cách bố trí các

phòng

- Số phòng

- Công năng của từng phòng 4. Các bộ phận của

ngôi nhà

- Số cửa đi, cửa thông phòng, cửa sổ - Kích thước của từng cửa

- Loại cửa được sử dụng 5. Bài trí vật dụng

trong phòng

Phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp, phòng vệ sinh

Câu 2. Tính toán và xác định kích thước trên bản vẽ hình 12.4 : Mặt bằng tầng 2. Tính diện tích các phòng ngủ và phòng sinh hoạt chung (m2

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6

Đề xuất phƣơng án thiết kế mô hình

Nội dung Phƣơng án thống nhất lựa chọn

Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

MỘT SỐ HÌNH ẢNH BÁO CÁO BẢN VẼ THIẾT KẾ MẶT BẰNG TỔNG THỂ MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC THPT ĐẶNG THÚC HỨA

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học THEO ĐỊNH HƢỚNG STEM CHỦ đề bản vẽ xây DỰNG môn CÔNG NGHỆ 11 (Trang 40 - 54)