8 Phát triển thiết bị ĐDDH.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số BIỆN PHÁP QUẢN lí NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG cơ sở vật CHẤT ở TRUNG học PHỔ THÔNG (Trang 60 - 62)

C. KẾT LUẬN 1 Đánh giá chung

3. 8 Phát triển thiết bị ĐDDH.

- Dùng vốn cấp phát từ ngân sách nhà nước để trang bị.

- Thực hiện xã hội hoá giáo dục: Kêu gọi cha mẹ học sinh, mạnh thường quân giúp đỡ, hỗ trợ.

- Khuyến khích GV tự làm thêm đồ dùng dạy học để phục vụ giảng dạy. 3.9. Tổ chức thực hiện.

3.9.1. Đầu năm học:

+ Kết hợp với các tổ chuyên môn giới thiệu danh mục TBDH. Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn sử dụng của từng môn. Tiến hành lắp ráp và trao đổi kỹ năng sử dụng thiết bị, đặc biệt các loại thiết bị hiện đại mở lớp tập huấn cho giáo viên cách sử dụng và học tập nội quy phòng thí nghiệm.

+ Tổ chức nghiên cứu phân phối chương trình làm cơ sở để lập kế hoạch sử dụng của tổ và cá nhân.

+ Đôn đốc việc lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, làm thêm để bổ sung vào TBDH.

Tổ chức kiểm tra việc sử dụng và bảo quản thiết bị của giáo viên, cán bộ thiết bị theo định kỳ tháng và đột xuất.

+ Kiểm tra tháng: Vào cuối tháng (1lần/tháng) kiểm tra việc thực hiện bảo quản, sử dụng TBDH có đúng với kế hoạch với phân phối chương trình và có đúng với nguyên tắc quản lý, sử dụng để kịp thời đưa ra biện pháp khắc phục.

+ Cuối kỳ: Tổng hợp việc thực hiện và sơ lược tổng số tiết sử dụng, chất lượng sử dụng qua các tiết học kiểm tra sự hao mòn tài sản, bảo quản tài sản theo đúng yêu cầu, triển khai các loại thiết bị cho học kỳ 2. Cán bộ phịng thí nghiệm báo cáo lại công tác sử dụng và bảo quản tài sản theo mẫu của BGH yêu cầu.

Đây là cơ sở để tiếp tục triển khai kế hoạch sử dụng, sửa chữa, bổ sung kịp thời cho học kỳ sau và các năm tiếp theo.

3.9.3 Cuối năm học.

- Tổng kiểm tra tồn bộ thiết bị dạy học, qua đó đánh giá chất lượng của từng loại, kết hợp với yêu cầu của bộ môn, làm cơ sở lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa bổ sung TBDH cho năm học sau.

- Về quản lý chuyên môn: thống kê số lượng các thiết bị được sử dụng trong năm. Đánh giá ưu, nhược điểm, những điểm khó khi triển khai sử dụng TBDH. Từ đó rút ra phương án sử dụng hiệu quả nhất, phổ biến kinh nghiệm bổ sung cho kinh nghiệm giảng dạy cho giáo viên.

- Thống kê các thí nghiệm, hay thiết bị khơng sử dụng được phân tích ngun nhân: Do kỹ năng sử dụng của giáo viên, hay do chất lượng của thiết bị, hay do thiếu thiết bị… Đề ra giải pháp khắc phục cho năm sau. Qua thống kê giúp Ban Giám hiệu đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên. Đây cũng là một tiêu chí để đánh giá xếp loại thi đua mỗi kỳ và năm học.

3.9.4 Kế hoạch chi tiết năm học

Nhiệm vụ cụ thể theo tháng. THÁNG 08/2021.

- Lập các loại sổ theo dõi: sổ đăng ký thực hành biểu diễn, sổ đăng ký dạy bài

giảng, sổ theo dõi dạy và học có sử dụng thiết bị và sổ kế hoạch thực hành biểu diễn, mượn thiết bị của các tổ chuyên môn và sổ biên bản mất mát hư hỏng.

- Tu bổ CSVC nhà trường, bàn giao phòng hoc, bàn giao CSVC tại phòng học cho các lớp.

- Kiểm tra CSVC tại phòng học để tu bổ, sửa chữa hệ thống điện như đường dây điện, bóng điện, quạt điện .

- Kiểm tra máy móc thiết bị để kịp thời phục vụ dạy và học.

- Trưng bày thiết bị lên giá kệ, sắp xếp lại phòng kho khoa học, hợp lý.

- Tổ chức họp đầu năm với GV kiêm nhiệm triển khai công tác năm học đối với thiết bị thực hành và quản lý phịng bộ mơn.

- Chỉnh sửa lại nội quy phòng thực hành và đề nghị làm bản nội quy.

- Kiểm tra, chỉ đạo GV kiêm nhiệm sắp xếp thiết bị và bảo quản, quản lý các phịng bộ mơn và theo dõi và phục vụ việc GV bộ mơn dạy có sử dụng thiết bị ngay từ đầu năm.

- Báo cáo tình hình chuẩn bị TB-DH và tình hình sử dụng của các tổ chuyên môn với Hiệu trưởng vào đầu năm.

- Riêng nhóm Hóa, nhân viên phụ trách Thí nghiệm, thiết bị tiếp tục cơng việc thu gom hóa chất (nếu có), các vật dụng đựng hóa chất, gom lại, niêm phong vào các bao nhựa chờ xử lý theo công văn hướng dẫn.

THÁNG 09/2021.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số BIỆN PHÁP QUẢN lí NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG cơ sở vật CHẤT ở TRUNG học PHỔ THÔNG (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)