ASEAN B APEC C EU D CENTO.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số GIẢI PHÁP NHĂM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học TRỰC TUYÊN bộ môn LỊCH sử CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG (Trang 41 - 43)

Câu 16: Sự thành lập Liên minh châu Âu (EU) mang lại lợi ắch chủ yếu gì cho các nước thành viên tham gia?

A. Mở rộng thị trường. B. Hợp tác cùng phát triển

C. Giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

D. Tăng sức cạnh tranh, tránh sự chi phối từ bên ngoài.

Câu 17: Chắnh sách đối ngoại của Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX có sự thay đổi như thế nào ?

A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. Chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN. C. Tăng cường quan hệ với các nước Tây Âu.

D. Mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới.

Câu 18: Tháng 4 năm 1996, trong cuộc gặp gỡ giữa lãnh đạo hai nước Nhật Bản và Mĩ đã khẳng định sự liên minh chặt chẽ bằng việc

B. tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật. C. tiến hành cuộc tập trận chung có qui mô lớn nhất.

D. ủng hộ Nhật Bản trở thành ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.

Câu 19: Sự phát triển kinh tế của Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây?

A. Chi phắ cho quốc phòng thấp.

B. Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. C. Yếu tố con người được coi là vốn quý nhất.

D. Do lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên phong phú.

Câu 20: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự suy giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Mĩ?

A. Sự vươn lên cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản. B. Viện trợ cho các nước Tây Âu.

C. Tham vọng bá chủ thế giới.

D. Sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn trong các tầng lớp xã hội.

Câu 21: Nguyên nhân khách quan giúp Tây Âu phục hồi kinh tế vào năm 1950 là A. sự viện trợ của Mĩ thông qua kế hoạch Macsan.

B. nguồn nguyên liệu rẻ từ bên ngoài. C. thành tựu khoa học từ bên ngoài. D. sự giúp đỡ trong các nước Tây Âu.

Câu 22: Nhân tố quan trọng nhất đưa đến thành công trong kinh tế Nhật Bản là A. chi phắ quốc phòng thấp có điều kiện tập trung vốn phát triển kinh tế.

B. biết áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất. C. Nhà nước có các chắnh sách quản lắ và điều tiết hiệu quả nền kinh tế.

D. con người được coi là vốn quắ nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.

Câu 23: Nội dung nào dưới đây được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hoá đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới?

A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. B. Sự xung đột và giao thoa giữa các nền văn hoá trên thế giới.

C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chắnh ở các khu vực. D. Các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật - công nghệ và kinh nghiệm quản lắ từ bên ngoài.

Câu 24: Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là A. nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.

B. tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.

C. xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.

D. tiếp thu thành tựu to lớn của cách mạng khoa học- công nghệ.

Câu 25: Thành công trong kinh tế Nhật Bản để lại cho Việt Nam bài học kinh nghiệm quắ là

A. bài học về coi trọng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng. B. bài học về việc tìm được đối tác chiến lược để hợp tác lâu dài. C. bài học về đầu tư cho công nghiệp dân dụng.

Câu 26: Sau gần nửa thế kỉ triển khai chiến lược toàn cầu Mĩ đạt được gì? A. Làm bá chủ thế giới.

B. Có thêm nhiều đối tác chiến lược.

C. Lập được nhiều khối quân sự, góp phần vào sự tan dã chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, khống chế được 1 số nước châu Âu.

D. Ngăn chặn được phong trà cách mạng thế giới.

Câu 27: Chọn đáp án đúng nhất để điền vào chỗ trống hoàn thiện đoạn tư liệu nói về mặt tiêu cực của toàn cầu hóa:

ỘToàn cầu hóa làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn (từ kém an toàn về kinh tế, tài chắnh đến kém an toàn về chắnh trị), hoặc tạo ra nguy cơ đánh mất (a) và xâm phạm đến (b) của các quốc giaẦỢ

A. a . bản sắc dân tộc, b. nền độc lập tự chủ. B. a. bản sắc dân tộc, b. an ninh quốc gia.

C. a. truyền thống văn hóa, b. nền độc lập tự chủ. D. a. truyền thống văn hóa, b. toàn vẹn lãnh thổ.

Câu 28: Cho bảng dữ liệu sau:

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số GIẢI PHÁP NHĂM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học TRỰC TUYÊN bộ môn LỊCH sử CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)