KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng chất thải rắn phát sinh từ trường học và công sở tại thành phố hội an và đề xuất giải pháp (Trang 45 - 49)

4.1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu về hiện trạng phát sinh chất thải rắn của các trường học và công sở tại thành phố Hội An, tôi có kết luận như sau:

1. Số lượng chất thải rắn ở trường học phát sinh nhiều nhất trong khối trường học và công sở trong đó đối với trường học thì trường mẫu giáo Sơn Ca phát sinh ra nhiều hơn các trường còn lại. Về công sở thì phòng tài nguyên môi trường phát sinh ra nhiều hơn so với các công sở còn lại.

2. Các chất thải được thải bỏ rất đa dạng loại chất thải chiếm tỉ lệ cao nhất chủ yếu làchất thải hữu cơ, chất thải nhựa (túi nilon, bao bì một lớp, bao bì nhiều lớp, ống hút, chai nhựa và hộp sữa). Các loại chất thải khác như: chất thải dệt may và chất thải nguy hại có phát sinh nhưng chỉ chiếm tỉ lệ thấp nhất.

3. Lượng lớn thành phần thương hiệu phát sinh nhiều chủ yếu phục vụ cho nhu cầu hằng ngày của học sinh và cán bộ nhân viên. Trong đó cụ thể:

+ Trường học chủ yếu là các các hộp sữa, nước uống bằng nhựa pet và kim loại, bánh kẹo của các nhãn hiệu vinamilk, Nestle, IDP, Coca-cola, pepsico, oishi,…

+ Công sở chủ yếu là các chai nước uống bằng nhựa pet và hộp thuốc lá bằng giấy của các nhãn hiệu pepsico, vinataba, suntory,…

4.2. Kiến nghị

1. Các ban lãnh đạo nhà trường và các cơ quan ban ngành phải có trách nhiệm đưa ra các chính sách hạn chế không cho mọi người mang thức ăn vào trường học và nơi làm việc quá nhiều, bố trí thêm các thùng rác tại các điểm thu rác để không gây ảnh hưởng đến môi trường.

2. Cần có các chính sách và biện pháp mạnh hơn trong việc thực hiện phân loại, thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn. Kiểm soát chặt chẽ quá trình phân loại tại các trường học và công sở đặc biệt là các trường học.

3. Các nhà sản xuất cần phải hạn chế sản xuất các sản phẩm bằng nhựa khó phân hủy, khó xử lý thay vào đó là các sản phẩm dễ phân hủy và đưa ra các biện pháp thu hồi các sản phẩm của mình để tái sử dụng.

37

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Australia and New Zealand Standards (AS/NZS). (2003). ISO 19011:2003 Guidelines for Quality management systems auditing and Environmental management systems auditing.

Ban điều hành Chương trình phân loại rác tại ngun thành phố Hội An, tỉnh Q. N. (2018).

Sách Trắng rác thải thành phố Hội An năm 2018. Brunner, P. H., & Rechberger, H. (n.d.). P h m f a.

Byer, H. P., Hoang, P. C., Nguyen, T. T. T., Chopra, S., Maclaren, V., & Haight, M. (2006). Household, hotel and market waste audits for composting in Vietnam and Laos. Waste Management and Research, 24(5), 465–472.

https://doi.org/10.1177/0734242X06068067

Chan, K. (1998). Mass communication and pro environmental behaviour: Waste recycling in Hong Kong. Journal of Environmental Management, 52(4), 317–325.

https://doi.org/10.1006/jema.1998.0189

Chu, M. (2014). PT du lich sinh thai rung dua nuoc Cam Thanh. 1–28.

Gi, N. H. L., Gi, N. H., Vi, C. H. O. S., Qu, N. H., Nh, N. G., & Nghi, N. G. (n.d.). Kiểm Toán Môi Trường Giáo Trình Giảng Dạy Cho Sinh Viên Đại Học Và Sau Đại Học Ngành Quản Lý Môi Trường Nhà Xuất Bản Đại Học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh. Huong, T. T. (2020). Nghiên cứu khảo sát hiện trạng chất thải nhựa tại việt nam. Plastic

Smartcities WWF.

https://vietnam.panda.org/our_news_vn/latest_updates_vn/?uNewsID=357750 N.K. Verma, S.P. Chakrabarti, D. K. B. (1997). Environmental auditing programme in

India, R.S. Mahwar.

Nguyễn Thị Hà, T. thị thanh. (2000). Giáo trình kiểm toán chất thải công nghiệp. NXB đại học quốc gia hà nội.

Parfitt, J. P. (2000). A Study of the Composition of Collected Household Waste in the United Kingdom - with Particular Reference to Packaging Waste.

Parfitt, J. P., & Flowerdew, R. (1997). Methodological problems in the generation of household waste statistics: An analysis of the United Kingdom’s National Household Waste Analysis Programme. Applied Geography, 17(3), 231–244.

https://doi.org/10.1016/s0143-6228(96)00031-8

Phạm Thị Việt Anh. (2006). kiểm toán môi trường. NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Viet Trinh Quoc. (2020). Bản đồ hành chính thành phố Hội An.

38

PHIẾU KIỂM TOÁN RÁC THẢI

Địa điểm:

…...

TT Loại rác thải Ngày:

Khối lượng (g) Thể tích (lít)

1 Túi nhựa, túi nilon

2 Bao bì hỗ hợp, nhiều lớp

3 Nhựa 1 lớp

4 Xốp

5 Nhựa cứng (HDPE / /LDPE / PP)

6 Nhựa PET 7 Nhựa PVC 8 Ống hút nhựa 9 Tã và băng vệ sinh 10 Kim loại/lon 11 Thủy tinh 12 Giấy / cartons / thẻ

13 Chất thải hữu cơ được cung cấp cho chăn nuôi

14 Chất thải hữu cơ còn lại

15 Dệt may

16 Gốm sứ

17 Chất thải nguy hại

18 Chất thải y tế

19 Giày dép

39

PHIẾU KIỂM TOÁN THƯƠNG HIỆU

Đánh giá rác thải và kiểm toán thương hiệu Mẫu kiểm toán tổng quát

Vị trí: Ngày: Sản phẩm Hình dạng, kích thước Chất liệu Nhà sản xuất Số lượng mẫu Tổng cộng

40

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Rác thải trường THCS Kim Đồng Hình 2: Phân Loại thành phần rác thải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng chất thải rắn phát sinh từ trường học và công sở tại thành phố hội an và đề xuất giải pháp (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)