Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong nước ngầm thuộc một số địa điểm của tỉnh quảng nam và đà nẵng (Trang 30 - 34)

CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phƣơng pháp lấy mẫu ngoài thực địa 2.3.1.1. Thu mẫu động vật 2.3.1.1. Thu mẫu động vật

Đối với mẫu nƣớc giếng

- Mẫu định tính:

Mẫu đƣợc thu qua một lƣới lọc có kích thƣớc mắt lƣới 50µm, đƣờng kính miệng lƣới 28cm mẫu sẽ cô đặc tại một ống phanlcon 50ml từ máy bơm 400 lít nƣớc trong thời gian 5 phút.

- Mẫu định lƣợng:

Tiến hành lọc qua lƣới lọc kích thƣớc mắt lƣới 50µm, mẫu sẽ đƣợc cô đặc tại một ống phanlcon 50ml dƣới đáy của lƣới lọc từ máy bơm 800 lít nƣớc trong thời gian 10 phút.

Đối với mẫu cát:

- Mẫu định tính:

Tiến hành dùng xẻng đào các hố cát cách mép nƣớc 10cm với chiều sâu khoảng 30- 50cm và chiều rộng khoảng 30x30cm. Nƣớc trong các hố cát sẽ đƣợc lọc qua lƣới lọc có kích thƣớc mắt lƣới 50µm.

- Mẫu định lƣợng:

Cát sẽ đƣợc lấy tại lớp 15cm trên cùng, sử dụng một ống nhựa (đƣờng kính trong 10cm và dài 30cm) cắm sâu vào lớp cát rồi dùng xẻng đƣa lõi cát lên. Sau đó lõi cát sẽ đƣợc lấy ra rửa qua ba lần bằng nƣớc cất, nƣớc rửa sẽ đƣợc lọc qua lƣới lọc và đƣợc cô đặc lại trong ống phalcon dƣới đáy lƣới lọc.

2.3.1.2. Thu mẫu nƣớc

 Các kĩ thuật lấy mẫu nƣớc và đo đạc tại hiện trƣờng, dụng cụ lƣu giữ mẫu, bảo quản mẫu, vận chuyển mẫu, tiếp nhận mẫu tuân thủ đúng theo hƣớng dẫn:

+ TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) - Chất lƣợng nƣớc - Phần 1: Hƣớng dẫn lập chƣơng trình lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu;

21

+ TCVN 6663-11:2011 (ISO 5667- 11:2009) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu. Phần 1.1: Hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc ngầm.

2.3.1.3. Phƣơng pháp bảo quản mẫu nƣớc và mẫu động vật phù du

+ Mẫu đƣợc bảo quản tuân theo TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu. Hƣớng dẫn bảo quản và xử lý mẫu;

+ Mẫu động vật thu đƣợc sẽ đƣợc bảo quản trong Formaldehyd 5% và cồn 80%.

+ Mẫu nƣớc thu đƣợc sẽ đƣợc bảo quản lạnh 4°C mang về phòng thí nghiệm phân tích.

2.3.2. Phƣơng pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm

Bảng 2. 3: Phƣơng pháp phân tích các thông số môi trƣờng

STT Chỉ tiêu Phƣơng pháp

1 Photphat TCVN 6202:2008

2 Nitrat Trắc quang với thuốc thử brucine sunfate (USEPA 352.1)

3 Nitrit Trắc quang thuốc thử N-(1 naphtyl –1,2 diamonietandihiclorua)

4 Amoni Trắc quang bằng thuốc thử phenat

5 Sunfat Độ đục

6 Sắt TCVN 8246:2009

Đối với các thông số về độ dẫn điện, pH, DO, nhiệt độ, Cl-,… bằng máy đo đa thông số V2 6920 (máy đo nhanh) đo trực tiếp tại hiện trƣờng thu mẫu.

2.3.3. Phƣơng pháp phân loại Copepoda

 Định loại bằng phƣơng pháp so sánh hình thái, tiến hành giải phẫu các phần phụ của mẫu trên kính hiển vi điện tử, sau đó chụp hình trên kính hiển vi có hỗ trợ camera ở vật kính x20, x40 và x100.

 Định tên loài theo các tài liệu phân loại học chuyên ngành trong và ngoài nƣớc: An annotated checklist and keys to the species of Copepoda Harpacticoida (Crustacea)(Wells, 2007), Thorp and Covich’s Freshwater Invertebrates(Edition et al., 2017) và Freshwater Crustacenan Zooplankton of Europe (Leszek A.Bledzki Jan Lgor Rybak, 2016).

22

2.3.4. Phƣơng pháp đếm mật độ cá thể

Sử dụng mẫu định lƣợng động vật để xác định mật độ. Tại mỗi địa điểm lọc 50 lít nƣớc qua lƣới lọc Zooplankton rồi chuyển qua bình đựng mẫu chuyên dụng có thể tích 100ml. Mẫu đƣợc đếm trên buồng đếm động vật phù du Sedgewick Rafter.

2.3.5. Chỉ số chất lƣợng nƣớc ngầm ( Ground Water Quality Index)

Phƣơng pháp chỉ số chất lƣợng nƣớc ngầm (GWQI) phản ánh hợp phần riêng của các thông số chất lƣợng nƣớc khác nhau, phụ thuộc nhiều vào đặc điểm khu vực nghiên cứu và mục đích sử dụng.

Chất lƣợng nƣớc dƣới đất đƣợc tính toán bằng cách dùng công thức GWQI, đƣợc so sánh với giới hạn của Quy chuẩn Việt Nam QCVN 09-MT:2015/BTNMT.

GWQI = ∑ = ∑( )= *(∑ ) ( )+ (Nguyễn Hải Âu et al., 2018)

Trong đó: Ci: là nồng độ của mỗi thông số Si: là giá trị giới hạn

wi: đƣợc chỉ định trọng số theo tầm quan trọng của nó trong bộ dữ liệu quan trắc

qi: là tỷ lệ chất lƣợng nƣớc

Wi: là trọng số tƣơng quan

Sli: là chỉ số đại diện cho thông số thứ i

Bảng 2. 4: Trọng số, trọng số tƣơng quan và giá trị giới hạn chỉ số chất lƣợng nƣớc (GWQI)

Thông số Đơn vị Trọng số (wi) Trọng số tƣơng quan (Wi)

Giá trị giới hạn (Sli) (QCVN 09- MT:2015/BTNMT) pH _ 4 0.167 5.5 – 8.5 TDS mg/l 4 0.167 1500 Cl- mg/l 3 0.125 250 NO3 - mg/l 5 0.207 15 SO4 2- mg/l 4 0.167 400 Fe2+ mg/l 4 0.167 5 Tổng 24 1

23

2.3.6. Phƣơng pháp phân tích số liệu

 Số liệu của đề tài đƣợc thống kê mô tả và phân tích tƣơng quan bằng phần mềm SPSS 18 và Past 4.03.

 Bản đồ lấy mẫu đƣợc xây dựng bằng phần mềm Google Earth Pro (*Kml).

 Số liệu của đề tài đƣợc thống kê mô tả và phân tích tƣơng quan đa biến bằng phần mềm SPPSS. Đánh giá mối liên hệ từ hệ số tƣơng quan nhƣ sau.

Bảng 2. 5: Mối liên hệ từ hệ số tƣơng quan

R < 0.3 Tƣơng quan ở mức thấp

0.3 ≤ R < 0.5 Tƣơng quan ở mức trung bình

0.5 ≤ R < 0.7 Tƣơng quan khá chặt chẽ

0.7 ≤ R < 0.9 Tƣơng quan chặt chẽ

0.9 ≤ R Tƣơng quan rất chặt chẽ

2.3.7. Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Atomic Absorbtion Spectrometric (AAS) Spectrometric (AAS)

Hàm lƣợng kim loại nặng còn lại trong dung dịch đƣợc đo bằng phƣơng pháp hóa hơi nguyên tử bằng ngọn lửa (flame) trên hệ thống hấp thụ nguyên tử Analytik Jena 700P.

2.3.8. Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener và chỉ số đa dạng sinh học Simpson

 Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener đƣợc xác định theo công thức : H = ∑ ( ) (W. Shannon, 1948)

Trong đó :

pi: tỉ lệ tổng số mẫu đại diện loài i. Lấy tổng số lƣợng mẫu chia cho số lƣợng từng cá thể của loài i

 Chỉ số đa dạng sinh học Simpson đƣợc xác định theo công thức D = ∑( ) (W. Shannon, 1948)

Trong đó: n: tổng số sinh vật của 1 loài cụ thể N: tổng số sinh vật của các loài

24

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) trong nước ngầm thuộc một số địa điểm của tỉnh quảng nam và đà nẵng (Trang 30 - 34)